Giữa hiệu điện thế 15V, người ta mắc nối tiếp ba điện trở 8 o/m và 10 o/m, 12 o/m A) tính điện trở tương đương của đoạn mạch B) tính CĐDĐ của đoạn mạ

By Natalia

Giữa hiệu điện thế 15V, người ta mắc nối tiếp ba điện trở 8 o/m và 10 o/m, 12 o/m
A) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
B) tính CĐDĐ của đoạn mạch
C) tính HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở

0 bình luận về “Giữa hiệu điện thế 15V, người ta mắc nối tiếp ba điện trở 8 o/m và 10 o/m, 12 o/m A) tính điện trở tương đương của đoạn mạch B) tính CĐDĐ của đoạn mạ”

  1. Vì $R_1 nt R_2 nt R_3 $ nên :

    $R_{tđ}$  $= R_1 + R_2 + R_3 $  $= 8 + 10 + 12 =$   $30Ω$

    $⇒ I = \frac{U}{R_{tđ}} = \frac{15}{30} = 0,5 ( A ) $

    $⇒ I = I_1 = I_2 = I_3 = 0,5 ( A ) $

    $⇒ U_1 = R_1 . I_1 = 8 .0,5 = 4 ( V )$

    $⇒ U_2 = R_2 . I_2 = 10 . 0,5 = 5 ( V ) $

    $⇒ U_3 = R_3 . I_3 = 12 .0,5 = 6 ( V ) $

    Trả lời
  2. A) Vì $R_1 nt R_2 nt R_3 $ nên :

    $R_{tđ} = R_1 + R_2 + R_3 = 8 + 10 + 12 $ $= 30 Ω $ 

    B) $I_\text{đoạn mạch } = \frac{U_\text{toàn mạch}}{R_{tđ}}= \frac{15}{30} = 0,5 ( A ) $

    C) Vì $R_1 nt R_2 nt R_3 $ nên :

    $⇒ I_1 = I_2 = I_3 =$ $I_\text{đoạn mạch }$     $= 0,5 ( A )$

    $⇒ U_1 = R_1 . I_1 = 8 . 0,5 = 4 ( V ) $

    $⇒ U_2 = R_2 . I_2 = 10 .0,5 = 5 ( V ) $

    $⇒ U_3 = R-3 . I_3 = 12 . 0,5 = 6 ( V ) $

    Trả lời

Viết một bình luận