giun đũa kí sinh ở người nhựng tại sao ko bị tiêu hóa. giúp mình nha.
0 bình luận về “giun đũa kí sinh ở người nhựng tại sao ko bị tiêu hóa. giúp mình nha.”
Đáp án:
Giun đũa trong quá trình tiến hóa đã hình thành “một lớp da thứ hai” – đặt chúng vào nhóm động vật sở hữu mô bì mới.
Nói 1 cách dễ hiểu hơn thì lớp da (Tegument) này có lớp biểu bì mao – thường thấy trên cá thể giun đất hay cá thể thuộc lớp sán lông không ký sinh, sống trong nước hay môi trường ẩm ướt.
Lớp lông mao này có cơ chế tự bảo vệ chống lại sự tiêu hóa, đơn giản vì nó không có “vết nứt” giữa các tế bào để tế bào bạch cầu hay phân tử của enzym tiêu hóa trong cơ thể vật chủ có thể khai thác, tấn công.
Ngoài ra, phía bên ngoài da được phủ thêm một lớp chất nhờn giàu carbohydrate để bao vây và vô hiệu hóa các enzym tiêu hóa nữa.
Cơ thể giun đũa có kích thước bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Đáp án:
Giun đũa trong quá trình tiến hóa đã hình thành “một lớp da thứ hai” – đặt chúng vào nhóm động vật sở hữu mô bì mới.
Nói 1 cách dễ hiểu hơn thì lớp da (Tegument) này có lớp biểu bì mao – thường thấy trên cá thể giun đất hay cá thể thuộc lớp sán lông không ký sinh, sống trong nước hay môi trường ẩm ướt.
Lớp lông mao này có cơ chế tự bảo vệ chống lại sự tiêu hóa, đơn giản vì nó không có “vết nứt” giữa các tế bào để tế bào bạch cầu hay phân tử của enzym tiêu hóa trong cơ thể vật chủ có thể khai thác, tấn công.
Ngoài ra, phía bên ngoài da được phủ thêm một lớp chất nhờn giàu carbohydrate để bao vây và vô hiệu hóa các enzym tiêu hóa nữa.
LÝ DO ĐÂY NHÉ, CHÚC BẠN HỌC TỐT :))))))
Đáp án:
Cơ thể giun đũa có kích thước bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Giải thích các bước giải: