+Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập
+Công nghiệp: mở mang các ngành dệt, muối, xay xát…, đặc biệt là khai thác mỏ
+Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh và đề cao .
+Giao thông vận tải: khá phát triển, đô thị được mở rộng.
+Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi.
+Tăng thu thuế: ngân sách Đông Dương thu năm 1930 tăng gấp 3 lần so với năm 1912.
=> Các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột,vơ vét nền kinh tế Việt Nam, điều đó sẽ giúp mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế của tư bản Pháp
– Đầu tư , mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập cho nông nghiệp
– Công nghiệp thì khai thác mỏ than.
– Ngoại thương phát triển,buôn bán nội địa đẩy mạnh.
– Giao thông vận tải được phát triển, mở rộng, phục vụ công cuộc khai thác.
– Ngân hàng Đông Dương: chỉ huy, phát hành tiền giấy và cho vay lãi.
– Tăng thu các loại thuế.
-Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp là:
+Nông nghiệp: đầu tư nhiều nhất, mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều công ty cao su được thành lập
+Công nghiệp: mở mang các ngành dệt, muối, xay xát…, đặc biệt là khai thác mỏ
+Thương nghiêp: ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh và đề cao .
+Giao thông vận tải: khá phát triển, đô thị được mở rộng.
+Ngân hàng Đông Dương: nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi.
+Tăng thu thuế: ngân sách Đông Dương thu năm 1930 tăng gấp 3 lần so với năm 1912.
=> Các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột,vơ vét nền kinh tế Việt Nam, điều đó sẽ giúp mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế của tư bản Pháp