Cho các chất rắn vào nước; chất nào không tan trong nước là \(SiO_2\).
Chất nào tan tạo dung dịch là \(P_2O_5;CaO;Li_2O\).
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được; dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ suy ra chất ban đầu cho vào là \(P_2O_5\) vì tạo ra dung dịch axit \(H_3PO_4\); dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh suy ra rắn ban đầu là \(CaO;Li_2O\).
Cho \(CO_2\) đi qua 2 dung dịch còn lại; dung dịch nào tạo kết tủa trắng suy ra dung dịch đó chứa \(Ca(OH)_2\) nên rắn ban đầu là \(CaO\); dung dịch không có hiện tượng chứa \(LiOH\) suy ra rắn ban đầu là \(Li_2O\)
-Đánh số và trích mẫu thử
-Cho các mẫu thử hòa tan hoàn toàn trong nước:
+Tan:$P_2O_5;CaO+Li_2O$(1)
$P_2O_5+3H_2O→2H_3PO_4$
$CaO+H_2O→Ca(OH)_2$
$Li_2O+H_2O→2LiOH$
+Không tan: $SiO_2$
-Cho quỳ tím thử lần lượt các dung dịch ở (1):
+Làm quỳ tím hóa đỏ: $H_3PO_4$→Chất ban đầu là $P_2O_5$
+Làm quỳ tím hóa xanh: $Ca(OH)_2;LiOH$(2)
– Dẫn $CO_2$ dư lần lượt đi qua các dung dịch ở (2):
+Xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan dần: $Ca(OH)_2$→Chất ban đầu là $CaO$
$Ca(OH)_2+CO_2→CaCO_3+H_2O$
$CaCO_3+H_2O+CO_2→Ca(HCO_3)_2$
+Không hiện tượng: $LiOH$→Chất ban đầu là $Li_2O$
$LiOH+CO_2→LiHCO_3$
\(SiO_2\) nha em.
Cho các chất rắn vào nước; chất nào không tan trong nước là \(SiO_2\).
Chất nào tan tạo dung dịch là \(P_2O_5;CaO;Li_2O\).
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được; dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ suy ra chất ban đầu cho vào là \(P_2O_5\) vì tạo ra dung dịch axit \(H_3PO_4\); dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh suy ra rắn ban đầu là \(CaO;Li_2O\).
\(3{H_2}O + {P_2}{O_5}\xrightarrow{{}}2{H_3}P{O_4}\)
\(CaO + {H_2}O\xrightarrow{{}}Ca{(OH)_2}\)
\(L{i_2}O + {H_2}O\xrightarrow{{}}2LiOH\)
Cho \(CO_2\) đi qua 2 dung dịch còn lại; dung dịch nào tạo kết tủa trắng suy ra dung dịch đó chứa \(Ca(OH)_2\) nên rắn ban đầu là \(CaO\); dung dịch không có hiện tượng chứa \(LiOH\) suy ra rắn ban đầu là \(Li_2O\)
\(Ca{(OH)_2} + C{O_2}\xrightarrow{{}}CaC{O_3} + {H_2}O\)