Giúp em với em cần gấp ạ!!
– Nêu đặc điểm cụ thể của protein, ADN, ARN
– mối quan hệ của chúng
0 bình luận về “Giúp em với em cần gấp ạ!! – Nêu đặc điểm cụ thể của protein, ADN, ARN – mối quan hệ của chúng”
Đáp án:
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có: – 10 cặp nuclêôtit. – Dài 34 Ăngstrôn – Đường kính 20 Ăngstrôn.
– Liên kết trong 1 mạch đơn: nhờ liên kết hóa trị giữa axít phôtphôric của nuclêôtit với đường C5 của nuclêôtit tiếp theo.
– Liên kết giữa 2 mạch đơn: nhờ mối liên kết ngang (liên kết hyđrô) giữa 1 cặp bazơ nitríc đứng đôi diện theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô hay ngược lại; G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô hay ngược lại).
– Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong một mạch đơn này à trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch còn lại.
+ Trong phân tử ADN: tỉ số: A+T/ G+X là hằng số nhất định đặc trưng cho mỗi loài.
ARN có cấu trúc mạch đơn:
– Các ribônuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa H3PO4 của ribônuclêôtit này với đường C5H10O5 của ribônuclêôtit kế tiếp. Tạo nên một chuỗi pôli nuclêôtit (kích thước của ARN ngắn hơn rất nhiều so với kích thước của ADN.
– Có 3 loại ARN:
– ARN thông tin (mARN): sao chép đúng một đoạn mạch ADN theo nguyên tắc bổ sung nhưng trong đó A thay cho T.
– ARN ribôxôm (rARN): là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
– ARN vận chuyển (tARN): 1 mạch pôlinuclêôtit nhưng cuộn lại một đầu
+ Ở một đầu của tARN có bộ ba đối mã, gồm 3 nuclêôtit đặc hiệu đối diện với aa mà nó vận chuyển.
+ Đầu đối diện có vị trí gắn aa đặc hiệu.
Cấu trúc hóa học prôtêin:
– Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC
– Mỗi aa gồm 3 thành phần:
+ Nhóm cacbôxy – COOH
+ Nhóm amin- NH2
+ Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau.
Mối quan hệ giữa gen và arn
Bản chất của mối quan hệ giữa gen và arn thể hiện ở việc trình tự các nuclêôtit trên gen (một đoạn ADN) sẽ quy định trình tự các nuclêôtit trong phân tử mARN
Mối quan hệ giữa AND và protein
Như đã trình bày ở phần trên, trình tự trình tự các nuclêôtit trên gen (một đoạn ADN) sẽ quy định trình tự các nuclêôtit trong phân tử mARN và trình tự nuclêôtit trong phân tử mARN sẽ quy định trình tự sắp xếp aa trong phân tử protein => trình tự các nuclêôtit trong ADN sẽ quy định trình tự sắp xếp của aa trong protein.
Có thể thấy rằng, cơ chế tổng hợp adn arn và protein dựa trên nguyên tắc bổ sung. ntbs được biểu hiện trong mối quan hệ ADN – ARN – Protein như sau:
Đáp án:
ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có: – 10 cặp nuclêôtit. – Dài 34 Ăngstrôn – Đường kính 20 Ăngstrôn.
– Liên kết trong 1 mạch đơn: nhờ liên kết hóa trị giữa axít phôtphôric của nuclêôtit với đường C5 của nuclêôtit tiếp theo.
– Liên kết giữa 2 mạch đơn: nhờ mối liên kết ngang (liên kết hyđrô) giữa 1 cặp bazơ nitríc đứng đôi diện theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô hay ngược lại; G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô hay ngược lại).
– Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:
+ Nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong một mạch đơn này à trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch còn lại.
+ Trong phân tử ADN: tỉ số: A+T/ G+X là hằng số nhất định đặc trưng cho mỗi loài.
ARN có cấu trúc mạch đơn:
– Các ribônuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa H3PO4 của ribônuclêôtit này với đường C5H10O5 của ribônuclêôtit kế tiếp. Tạo nên một chuỗi pôli nuclêôtit (kích thước của ARN ngắn hơn rất nhiều so với kích thước của ADN.
– Có 3 loại ARN:
– ARN thông tin (mARN): sao chép đúng một đoạn mạch ADN theo nguyên tắc bổ sung nhưng trong đó A thay cho T.
– ARN ribôxôm (rARN): là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
– ARN vận chuyển (tARN): 1 mạch pôlinuclêôtit nhưng cuộn lại một đầu
+ Ở một đầu của tARN có bộ ba đối mã, gồm 3 nuclêôtit đặc hiệu đối diện với aa mà nó vận chuyển.
+ Đầu đối diện có vị trí gắn aa đặc hiệu.
Cấu trúc hóa học prôtêin:
– Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC
– Mỗi aa gồm 3 thành phần:
+ Nhóm cacbôxy – COOH
+ Nhóm amin- NH2
+ Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau.
Mối quan hệ giữa gen và arn
Bản chất của mối quan hệ giữa gen và arn thể hiện ở việc trình tự các nuclêôtit trên gen (một đoạn ADN) sẽ quy định trình tự các nuclêôtit trong phân tử mARN
Mối quan hệ giữa AND và protein
Như đã trình bày ở phần trên, trình tự trình tự các nuclêôtit trên gen (một đoạn ADN) sẽ quy định trình tự các nuclêôtit trong phân tử mARN và trình tự nuclêôtit trong phân tử mARN sẽ quy định trình tự sắp xếp aa trong phân tử protein => trình tự các nuclêôtit trong ADN sẽ quy định trình tự sắp xếp của aa trong protein.
Có thể thấy rằng, cơ chế tổng hợp adn arn và protein dựa trên nguyên tắc bổ sung. ntbs được biểu hiện trong mối quan hệ ADN – ARN – Protein như sau:
ADN -> ARN: A-U , T-A, G-X, X-G
ARN -> prôtêin: A-U, G-X
Giải thích các bước giải: