GIÚP EM VỚI EM CẦN GẤP LẮM
Viết một đoạn văn khoảng 15 dòng nêu cảm nhận của em về bài tĨnh Dạ Tứ
0 bình luận về “GIÚP EM VỚI EM CẦN GẤP LẮM
Viết một đoạn văn khoảng 15 dòng nêu cảm nhận của em về bài tĨnh Dạ Tứ”
trong lúc bừng tỉnh, nhìn thấy ánh trăng vàng đi vào trong căn phòng của mình, tác giả không biết phải làm như thế nào. Và thế là ông đã nghĩ ngay có lẽ đó chính là ánh trăng đổ vào trong căn phòng của mình qua chiếc cửa sổ. tuy ba câu thơ đầu tiên không có bất cứ điều gì nói về tình cảm của tác giả, thế nhưng chỉ với việc miêu tả lên ánh trăng vàng cùng nhịp thơ chậm rãi mà chúng ta lại có cảm giác ánh trăng ấy sao mà thê lương và buồn tới vậy. với Lí Bạch thì ánh trăng ở đây lại có nét man mác buồn và cô liêu, như sương như khói. Chính những hình ảnh ấy đã làm cho chúng ta có sự so sánh và để trong câu thơ cuối cùng, chúng ta đã hiểu ra tại sao trăng trong thơ của Lí Bạch lại buồn như vậy. Tất cả là bởi vì ông đang nhớ tới quê nhà, nhớ về những kỉ niệm của mình. Chúng ta cũng đã biết Lí Bạch là con người có nhiều ý tưởng lớn. do đó ông thường xuyên đi đây đi đó nên không thể tránh khỏi có những lúc ông lại khao khát được trở về với quê hương của mình.Qua bài thơ, chúng ta thấy được cách làm thơ tài tình của vị Thi tiên bấy giờ. Chỉ là một bài thơ ngẫu hứng nhưng những tác phẩm của ông lại mang tình cảm sâu sắc như gợi nhớ cho mọi người những kỉ niệm của họ về thời ấu thơ cùng quê hương- nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Lý Bạch, một nhà thơ với phong cách sáng tác vô cùng lãng mạn, trữ tình, bài thơ “Tĩnh dạ tứ” mượn nét đẹp nhẹ nhàng của ánh trăng để bày tỏ nỗi nhớ nhung về quê nhà.
Hình ảnh ánh trăng: Không gian yên tĩnh, vắng lặng, ánh trăng đẹp, đem lại nhiều điều suy nghĩ cho tác giả
Ánh trăng tràn ngập không gian, mờ ảo, tưởng sương bao phủ, ngỡ ngàng, giật mình, tâm trạng bâng khuâng xao xuyến
Vẻ đẹp thiên nhiên, một người bạn để san sẻ, bộc lộ cảm xúc
-Hai câu thơ tiếp theo: Tả cảnh nhận ra tình
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Hành động đối lập: Ngẩng và cúi, đêm trăng đẹp, yên tĩnh, hiện hữu rõ nét nỗi niềm nhớ cố hương
Tả cảnh ngụ tình, cảm xúc lắng đọng, mối quan hệ giữa cảnh và tình
3.Kết bài
Cảm nghĩ của bản thân về bài thơ: Có thể nói tình yêu đối với quê hương đất nước là một thứ cảm xúc rất khó để nói bằng lời, và bài thơ “Tĩnh dạ tứ” đã thể hiện thành công tâm trạng của bất kì người con xa xứ nào khi nghĩ về quê hương của mình.
trong lúc bừng tỉnh, nhìn thấy ánh trăng vàng đi vào trong căn phòng của mình, tác giả không biết phải làm như thế nào. Và thế là ông đã nghĩ ngay có lẽ đó chính là ánh trăng đổ vào trong căn phòng của mình qua chiếc cửa sổ. tuy ba câu thơ đầu tiên không có bất cứ điều gì nói về tình cảm của tác giả, thế nhưng chỉ với việc miêu tả lên ánh trăng vàng cùng nhịp thơ chậm rãi mà chúng ta lại có cảm giác ánh trăng ấy sao mà thê lương và buồn tới vậy. với Lí Bạch thì ánh trăng ở đây lại có nét man mác buồn và cô liêu, như sương như khói. Chính những hình ảnh ấy đã làm cho chúng ta có sự so sánh và để trong câu thơ cuối cùng, chúng ta đã hiểu ra tại sao trăng trong thơ của Lí Bạch lại buồn như vậy. Tất cả là bởi vì ông đang nhớ tới quê nhà, nhớ về những kỉ niệm của mình. Chúng ta cũng đã biết Lí Bạch là con người có nhiều ý tưởng lớn. do đó ông thường xuyên đi đây đi đó nên không thể tránh khỏi có những lúc ông lại khao khát được trở về với quê hương của mình.Qua bài thơ, chúng ta thấy được cách làm thơ tài tình của vị Thi tiên bấy giờ. Chỉ là một bài thơ ngẫu hứng nhưng những tác phẩm của ông lại mang tình cảm sâu sắc như gợi nhớ cho mọi người những kỉ niệm của họ về thời ấu thơ cùng quê hương- nơi chôn rau cắt rốn của mình.
chúc bạn thi tốt
xin câu trả lời hay nhất ah
Mở bài
Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Lý Bạch, một nhà thơ với phong cách sáng tác vô cùng lãng mạn, trữ tình, bài thơ “Tĩnh dạ tứ” mượn nét đẹp nhẹ nhàng của ánh trăng để bày tỏ nỗi nhớ nhung về quê nhà.
2. Thân bài
– Hai câu thơ đầu: Tả cảnh, tả tỉnh, vẻ đẹp thiên nhiên
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
-Hai câu thơ tiếp theo: Tả cảnh nhận ra tình
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
3. Kết bài
Cảm nghĩ của bản thân về bài thơ: Có thể nói tình yêu đối với quê hương đất nước là một thứ cảm xúc rất khó để nói bằng lời, và bài thơ “Tĩnh dạ tứ” đã thể hiện thành công tâm trạng của bất kì người con xa xứ nào khi nghĩ về quê hương của mình.