giúp mik nhoa câu 2: nhà Hán đã thi hành những chính sách gì để cai trị và bóc lột nhân dân Châu Giao câu 3: Em hãy trình bày những hiểu biết của e

giúp mik nhoa
câu 2: nhà Hán đã thi hành những chính sách gì để cai trị và bóc lột nhân dân Châu Giao
câu 3: Em hãy trình bày những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40( gợi ý : nguyên nhân, diễn biến , kết quả, ý nghĩa)
câu 4: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 dòng nêu cảm nghĩ của em về hành động tất cả khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
câu 5: sau khi giành được độc lập Hai Bà Trưng đã có những việc gì
câu 6 : Hãy trình bày những diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán( năm 42 -43)
câu 7: việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì
câu 8: trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã có sự tham gia của một vị tướng người Bắc Giang Em hãy trình bày những hiểu biết của em về vị tướng ấy( gợi ý nêu tên quê quán sự gia nhập cuộc khởi nghĩa quá trình chiến đấu ngày nay được thờ phụng ở đâu)

0 bình luận về “giúp mik nhoa câu 2: nhà Hán đã thi hành những chính sách gì để cai trị và bóc lột nhân dân Châu Giao câu 3: Em hãy trình bày những hiểu biết của e”

  1. mik sao chép lè bn

    câu 2 bóc lột nặng nề thi hành nhiều chính sách cống nạp

    câu3 nguyên nhân

    Do muốn Đền nợ nước trả thù nhà của ha bà Trưng

    diễn biến 

    -Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40, tháng 3 dương lịch, tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).

    – Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu

    – Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã giành được thắng lợi hoàn toàn.

    câu 5 Miễn thuế toàn dân một năm thi hành nhiều chính sách khôi phục đất nước

    câu 6 

    Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.

    Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:

    Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu

    Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.

    Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lãng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê và tự vẫn tại đó

    câu 7 Sự nhớ ơn công lao của Hai Bà

    câu 8 

    Không rõ tên thật của bà, Thánh Thiên . Theo thần tích đình Ngọc Lâm (nay thuộc thôn Ngọc Lâm, xã Tân Mỹ, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) thì bà còn có biệt danh là Nàng Chủ

    Cũng theo thần tích ấy thì bà là người làng Bích Uyển, phủ Kinh Môn (nay thuộc tỉnh Hải Dương)[1].

    Theo sử truyền lại, gia đình bà vốn thuộc dòng tướng quân. Khi mẹ bà mang thai, trong một lần nằm mộng thì thấy có người con gái “tự nơi dương đình khâm thụ mệnh Trời, xuống đầu nhập thai sinh”.

    Sau 13 tháng mang thai, giữa ngày 12 tháng 2 năm Ngọ, bà sinh hạ được một gái mày ngài, mắt phượng, tướng mạo oai nghiêm. Vợ chồng rất yêu quý con mà đặt mệnh danh là Thánh Thiên Công Chúa.

    Thánh Thiên thông minh đĩnh ngộ, học một biết mười. Năm lên 9 tuổi tam phần, ngũ điển, lục thao, tam lược đều quán thông. Năm 12 tuổi đã có tài văn chương, thông thạo võ thuật

    Bình luận
  2. câu 2 bóc lột nặng nề thi hành nhiều chính sách cống nạp

    câu3 nguyên nhân

    Do muốn Đền nợ nước trả thù nhà của ha bà Trưng

    diễn biến 

    -Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40, tháng 3 dương lịch, tại Hát Môn (nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).

    – Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu

    – Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã giành được thắng lợi hoàn toàn.

    câu 5 Miễn thuế toàn dân một năm thi hành nhiều chính sách khôi phục đất nước

    câu 6 

    Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố, nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.

    Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:

    Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu

    Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu.

    Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lãng Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta phải lùi về Cẩm Khê và tự vẫn tại đó

    câu 7 Sự nhớ ơn công lao của Hai Bà

    câu 8 

    Không rõ tên thật của bà, Thánh Thiên . Theo thần tích đình Ngọc Lâm (nay thuộc thôn Ngọc Lâm, xã Tân Mỹ, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) thì bà còn có biệt danh là Nàng Chủ

    Cũng theo thần tích ấy thì bà là người làng Bích Uyển, phủ Kinh Môn (nay thuộc tỉnh Hải Dương)[1].

    Theo sử truyền lại, gia đình bà vốn thuộc dòng tướng quân. Khi mẹ bà mang thai, trong một lần nằm mộng thì thấy có người con gái “tự nơi dương đình khâm thụ mệnh Trời, xuống đầu nhập thai sinh”.

    Sau 13 tháng mang thai, giữa ngày 12 tháng 2 năm Ngọ, bà sinh hạ được một gái mày ngài, mắt phượng, tướng mạo oai nghiêm. Vợ chồng rất yêu quý con mà đặt mệnh danh là Thánh Thiên Công Chúa.

    Thánh Thiên thông minh đĩnh ngộ, học một biết mười. Năm lên 9 tuổi tam phần, ngũ điển, lục thao, tam lược đều quán thông. Năm 12 tuổi đã có tài văn chương, thông thạo võ thuật

    Bình luận

Viết một bình luận