giúp mik với mik đg cần từ ngữ địa phương – toàn ^_^
0 bình luận về “giúp mik với mik đg cần từ ngữ địa phương – toàn ^_^”
A rứa thế: nhiều lắm. A rứa tê: lắm. : thiệt A rứa thê: lắm. Ai biết: có biết đâu, ai mà biết được. Ai biểu: ai mượn, cũng kêu Ai chịu cho nổi: không ai chịu nổi. Ai dè: ai có ngờ đâu. . Ai đời: ai ngờ. Ai mô trả nấy: phần ai người ấy trả. Ai mô về nấy: ai đâu về đấy. Ai mượn: cũng vì. Ai nấy: mọi người, người nào người nấy. Ai răng tui rứa: Ai sao tôi vậy. Ai từng đời: sao có chuyện như vậy. Ai vẽ : 1. ai bảo Anh hí: anh nhé (Anh nhớ chuyện nớ, anh hí). Anh răng em rứa: anh sao em vậy, vâng lời. Ăn dặm: ăn thêm bửa. Ăn dín dín (Ăn nhín nhín): Ăn ít chút, đừng ăn nhiều Ấp ngủ: ấp, dổ nằm ngủ Ẩu tả: làm ẩu, làm dối, cẩu thả, không đúng cách
Ấy: 1. Anh, chị, em bạn Ấy biết: thế anh (chị) có biết Ấy cứ rứa hoài: anh (chị) cứ làm thế mãi (nũng nịu) Ẩu gớm: quá ẩu (lời than) Ẩu xỉ: làm liều Ẩu xỉ bạt mạng: liều lĩnh Ẩy: đẩy
Ba bị: ông ăn mày. Biết khi mô: biết bao giờ Biết làm răng chừ: biết làm sao bây giờ Biết mặt ngang mặt dọc: biết rõ Biết mần răng: biết làm sao Biết mô: 1. Biết gì đâu, không biết ; 2. Có thể, biết đâu đấy Biết mô là bến bờ: mênh mông, vô cùng (Đời là bể khô biết mô là bến là bờ). Biết mô mà mò: biết mô mà tìm Biết phong phóc: biết rõ, trúng phong phóc Biết răng: biết gì Biết răng chừ: 1. biết đến khi nào . 2. biết làm sao bây giờ Biết răng không: biết sao không Biết ri: nếu biết thế này Biết rứa: nếu biết thế Bỏ đi răng đành: bỏ đi sao đành, không đành đoạn
Biết mần răng: biết làm sao (Thương em nỏ biết mần răng, mười đêm ra đứng trông trăng cả mười – Ca dao Huế). Biết mấy cho bưa: biết mấy cho vừa (Vợ chồng ham làm giàu, biết mấy cho bưa). Biết mô: 1. Biết gì đâu, không biết (Anh bỏ mô tui biết mô mà lấy); 2. Có thể, biết đâu đấy (Biết mô hắn đứng về phe bên kia). Biết mô là bến bờ: mênh mông, vô cùng (Đời là bể khô biết mô là bến là bờ). Biết mô mà mò: biết mô mà tìm (Ăn trộm lấy hết, biết mô mà mò). Biết phong phóc: biết rõ, trúng phong phóc (Chuyện thiên hạ mà cái chi anh cũng biết, biết phong phóc là khác). Biết răng: biết gì (Chuyện nớ mi biết răng). Biết răng chừ: 1. biết đến khi nào (Biết răng chừ cho nước ráo làm mây, cho sông Hương hết chảy, dạ nầy mới thôi thương – Ca dao Huế). 2. biết làm sao bây giờ (Chuyện đã vỡ lở ra rồi, biết răng chừ. Trời hành, biết răng chừ). Biết răng không: biết sao không Biết ri: nếu biết thế này Biết rứa: nếu biết thế Bỏ đi răng đành: bỏ đi sao đành, không đành đoạn (Em mô có lỗi chi với anh mà anh bỏ đi răng đành). Bỏ đồ màu: nêm gia vị vào món ăn Chụm (dụm): tụ tập Chụp: 1. Vồ (chụp ếch); 2. che đậy. Đôi khi người Huế dùng chữ “Tán đèn” và “Chụp đèn” lẫn lộn; 3. chụp ảnh, chụp hình. Chưa biết khi mô: bất chừng Chưa bưa răng: chưa vừa hay răng Chưa khi mô: chưa khi nào Chưa tề: quá, quá sức .
A rứa thế: nhiều lắm.
A rứa tê: lắm. : thiệt
A rứa thê: lắm.
Ai biết: có biết đâu, ai mà biết được.
Ai biểu: ai mượn, cũng kêu
Ai chịu cho nổi: không ai chịu nổi.
Ai dè: ai có ngờ đâu. .
Ai đời: ai ngờ.
Ai mô trả nấy: phần ai người ấy trả.
Ai mô về nấy: ai đâu về đấy.
Ai mượn: cũng vì.
Ai nấy: mọi người, người nào người nấy.
Ai răng tui rứa: Ai sao tôi vậy.
Ai từng đời: sao có chuyện như vậy.
Ai vẽ : 1. ai bảo
Anh hí: anh nhé (Anh nhớ chuyện nớ, anh hí).
Anh răng em rứa: anh sao em vậy, vâng lời.
Ăn dặm: ăn thêm bửa.
Ăn dín dín (Ăn nhín nhín): Ăn ít chút, đừng ăn nhiều
Ấp ngủ: ấp, dổ nằm ngủ
Ẩu tả: làm ẩu, làm dối, cẩu thả, không đúng cách
Ấy: 1. Anh, chị, em bạn
Ấy biết: thế anh (chị) có biết
Ấy cứ rứa hoài: anh (chị) cứ làm thế mãi (nũng nịu)
Ẩu gớm: quá ẩu (lời than)
Ẩu xỉ: làm liều
Ẩu xỉ bạt mạng: liều lĩnh
Ẩy: đẩy
Ba bị: ông ăn mày.
Biết khi mô: biết bao giờ
Biết làm răng chừ: biết làm sao bây giờ
Biết mặt ngang mặt dọc: biết rõ
Biết mần răng: biết làm sao
Biết mô: 1. Biết gì đâu, không biết ; 2. Có thể, biết đâu đấy
Biết mô là bến bờ: mênh mông, vô cùng (Đời là bể khô biết mô là bến là bờ).
Biết mô mà mò: biết mô mà tìm
Biết phong phóc: biết rõ, trúng phong phóc
Biết răng: biết gì
Biết răng chừ: 1. biết đến khi nào . 2. biết làm sao bây giờ
Biết răng không: biết sao không
Biết ri: nếu biết thế này
Biết rứa: nếu biết thế
Bỏ đi răng đành: bỏ đi sao đành, không đành đoạn
Biết mần răng: biết làm sao (Thương em nỏ biết mần răng, mười đêm ra đứng trông trăng cả mười – Ca dao Huế).
Biết mấy cho bưa: biết mấy cho vừa (Vợ chồng ham làm giàu, biết mấy cho bưa).
Biết mô: 1. Biết gì đâu, không biết (Anh bỏ mô tui biết mô mà lấy); 2. Có thể, biết đâu đấy (Biết mô hắn đứng về phe bên kia).
Biết mô là bến bờ: mênh mông, vô cùng (Đời là bể khô biết mô là bến là bờ).
Biết mô mà mò: biết mô mà tìm (Ăn trộm lấy hết, biết mô mà mò).
Biết phong phóc: biết rõ, trúng phong phóc (Chuyện thiên hạ mà cái chi anh cũng biết, biết phong phóc là khác).
Biết răng: biết gì (Chuyện nớ mi biết răng).
Biết răng chừ: 1. biết đến khi nào (Biết răng chừ cho nước ráo làm mây, cho sông Hương hết chảy, dạ nầy mới thôi thương – Ca dao Huế). 2. biết làm sao bây giờ (Chuyện đã vỡ lở ra rồi, biết răng chừ. Trời hành, biết răng chừ).
Biết răng không: biết sao không
Biết ri: nếu biết thế này
Biết rứa: nếu biết thế
Bỏ đi răng đành: bỏ đi sao đành, không đành đoạn (Em mô có lỗi chi với anh mà anh bỏ đi răng đành).
Bỏ đồ màu: nêm gia vị vào món ăn
Chụm (dụm): tụ tập
Chụp: 1. Vồ (chụp ếch); 2. che đậy. Đôi khi người Huế dùng chữ “Tán đèn” và “Chụp đèn” lẫn lộn; 3. chụp ảnh, chụp hình.
Chưa biết khi mô: bất chừng
Chưa bưa răng: chưa vừa hay răng
Chưa khi mô: chưa khi nào
Chưa tề: quá, quá sức .
+ Từ ngữ địa phương: mần
+Từ ngữ toàn dân: làm
+ Từ ngữ địa phương: lạc
+Từ ngữ toàn dân: đậu phộng
+Từ ngữ địa phương: mợ
+Từ ngữ toàn dân: mẹ
CHÚC HỌC TỐT
XIN CTLHN