giúp mình làm các bài tập này nhé mình sẽ vote 5 sao và câu trả lời hay nhất C4,C5 (SGK trang 45) SBT: 14.1, 14.3, 15.4 , 15.10

giúp mình làm các bài tập này nhé mình sẽ vote 5 sao và câu trả lời hay nhất
C4,C5 (SGK trang 45)
SBT: 14.1, 14.3, 15.4 , 15.10

0 bình luận về “giúp mình làm các bài tập này nhé mình sẽ vote 5 sao và câu trả lời hay nhất C4,C5 (SGK trang 45) SBT: 14.1, 14.3, 15.4 , 15.10”

  1. Đáp án :

    C4: vì dốc đứng thì đẩy lên khó vì trọng lượng của vật tăng

    C5: câu b

    14.1 B

    14.3 đi như vậy thì đọ nghiêng của đường đi sẽ nhỏ hơn khi đi thẳng lên dốc và giảm lực nâng người lên

    15.4 dùng thìa dễ hơn ,vì có cán dài điểm tựa nhỏ

    15.10 c

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. SGK:
    C4:
    Ta có tính chất của mặt phẳng nghiêng “mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ”. Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đó càng nhỏ nên càng dễ đi hơn.
    C5:
    Nếu dùng tấm ván dài hơn tấm ván đã dùng, chú Bình nên dùng lực `F < 500N` để đưa thùng phuy nặng `2000N` từ mặt đất lên xe ôtô. Vì lúc đầu dùng tấm ván ngắn với lực `500N` chú Bình đã đưa được vật lên xe. Nay dùng tấm ván dài hơn nên độ dốc ít hơn độ dốc lúc đầu, do đó lực đẩy vật bây giờ phải nhỏ hơn lực đẩy lúc đầu.
    `=>` Chọn C `F < 500N`
    SBT:
    14.1:
    Vì giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng còn các phương án A, C, D đều làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng. 
    Chọn B
    14.3:
    Cậu bé đi ngoằn ngoèo từ mép đường bên này chéo sang mép đường bên kia là đi theo đường ít nghiêng hơn, nên đỡ tốn lực nâng người lên hơn.
    15.4:
    Vì khoảng cách từ điểm tựa `O` (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của vật `O_1` (chỗ nắp hộp đè lên thìa hoặc đồng xu) khi dùng thìa và đồng xu là như nhau, nhưng khoảng cách từ điểm tựa `O` (cạnh của hộp) đến điểm tác dụng lực của người `O_2` (chỗ tay cầm) ở thìa lớn hơn đồng xu nên ta được lợi về lực nhiều hơn khi dùng đồng xu.
    15.10:
    Ta có: `F_2=500N; F_1=2000N, F2_<F_1` là `4` lần nên `O_2O>4O_1O`.
    Vậy muốn bẩy một vật nặng `2000N` bằng một lực `500N` thì phải dùng đòn bẩy có các cánh tay đòn `O_2O>4O_1O`.
    Chọn B

    $\boxed{\text{Blink}}$ $\boxed{\text{@Rosé}}$

    Bình luận

Viết một bình luận