Giúp mình làm lại được không
Cho 48 gam CuO tác dụng với khí H2 khi nung nóng. Thể tích khí H2 ( đktc) tham gia phản ứng trên là: *
A 6,72 lít
B 13,44 lít = câu này sai mình vừa chọn
C 13,88 lít
D 14,22 lít
Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế: *
A 2H2O + Na -> 2NaOH + H2
B Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
C CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
D Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu = câu này sai mình vừa chọn
Có thể dùng các kim loại nào dưới đây để điều chế H2 trong công nghiệp *
A Fe, Cu, Mg
B Al, Fe, Mg
C Fe, Ag, Pb = câu này sai mình vừa chọn
D Ag, Cu, Pb
Đốt cháy 16,8 lít khí H2 trong 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng hơi nước thu được: *
A 18 gam
B 27 gam
C 4,5 gam = câu này sai mình vừa chọn
D 9 gam
Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H2 và 10 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng? *
A H2 dư
B O2dư
C 2 Khí vừa hết = câu này sai mình vừa chọn
D Không xác định được
Khi thu khí H2 bằng cách đẩy không khí người ta phải đặt *
A Úp bình thu
B Ngửa bình thu = câu này sai mình vừa chọn
C Nghiêng bình thu
D Ngang bình thu
Để khử hết 12 gam hỗn hợp 2 oxit gồm CuO và MgO người ta dùng 1,12 lít khí H2(đktc). Khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là *
A 4 g và 8 g = câu này sai mình vừa chọn
B 8g và 4g
C 6g và 6g
D 5g và 7g
Phản ứng giữa hiđro và oxi có tiếng nổ mạnh nhất khi nào? *
A Khi tỉ lệ số mol của H2 và O2 là 2:1
B Khi tỉ lệ số mol của O2 và H2 là 1:1
C Khi tỉ lệ số mol của O2 và H2 là 2:1
D Khi tỉ lệ khối lượng của O2 và H2 là 2:1 = câu này sai mình vừa chọn
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Khối lượng đồng thu được là: *
A. 38,4g = câu này sai mình vừa chọn
B. 36,4g
C. 40,5g
D. 19,2g
Cho khí H2 tác dụng hoàn toàn với m Fe2O3. Tiếp tục cho lượng Fe thu được phản ứng với dung dịch axit HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc) *
A 16 g = câu này sai mình vừa chọn
B 8 g
C 5,6 g
D 11,2 g
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1)B
2)C
3)B
4)D
5)B
6)A
7)A
8)A
9)A
10)A
C1 :
`n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6(mol)`
$CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O$
Theo phương trình
`n_{H_2}=0,6(mol)`
`->V_{H_2}=0,6.22,4=13,44`
`->B` `?!`
C2 : `C`
C3 : `B`
C4 :
`n_{H_2}=\frac{16,8}{22,4}=0,75(mol)`
`n_{O_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)`
$2H_2+O_2\xrightarrow{t^o}2H_2O$
`->n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,5(mol)`
`->m_{H_2O}=0,5.18=9(g)`
`->D`
`C5:`
$2H_2+O_2\xrightarrow{t^o}2H_2O$
Ta có tỉ lệ
`n_{H_2}=\frac{10}{2}<n_{O_2}=\frac{10}{1}`
`->H_2` dư
`->A`
C6 : `A`
Do `H_2` nhẹ hơn kk
`C7:`
`12(g)` hỗn hợp oxit gồm $\begin{cases}CuO : \ x(mol)\\MgO : \ y(mol)\\\end{cases}$
`->80x+40y=12(1)`
$CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O$
`->n_{Cu}=n_{H_2}`
`->x=\frac{1,12}{22,4}=0,05(mol)`
`->m_{CuO}=0,05.80=4(g)`
`->m_{MgO}=12-4=8(g)`
`->A` hoặc `B?`
C8 `: A`
C9
`n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6(mol)`
$CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O$
Theo phương trình
`n_{Cu}=0,6(mol)`
`->m_{Cu}=0,6.64=38,4(g)`
`->A?`
C10
$Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O$
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
Theo phương trình
`n_{Fe}=n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)`
Bảo toàn `Fe`
`->n_{Fe_2O_3}=0,05(mol)`
`->m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8(g)`
`->B`