0 bình luận về “Giúp mình lập dàn ý về nghề thủ công nha”
Trên thực tế, nghề làm muối là một trong những ngành kinh tế quan trọng và là mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi đó là đường bờ biển dài, nhiều nắng, gió và bức xạ, người dân vùng đất duyên hải Nam Trung Bộ như Quảng Ngãi, Ninh Thuận có thể sản xuất muối và tạo nên các vựa muối của đất nước. Sa Huỳnh là bãi biển thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Để làm ra được hạt muối, người dân đã phải đổ ra nhiều mồ hôi và công sức lao động đã góp phần trở thành một trong những vùng muối chất lượng cao, quy mô bậc nhất của VN
Điều kiện tự nhiên để làm ra được muối đó là nước biển cần có độ mặn cao, cường độ chiếu sáng cần rất cao và nhiều trong ngày. Hàng năm, người dân bước vào vụ sản xuất muối nền đất từ tháng 12 năm trước đến hết tháng 8 của năm sau. Năm nào nắng hạn kéo dài thì kết thúc niên vụ vào tháng 9. Cứ như thế, hình ảnh của những người dân tảo tần làm việc bên cánh đồng muối trở thành biểu tượng của VN trong mắt bạn bè quốc tế.
Về quy trình sản xuất, đầu tiên, người dân cần san lấp bề mặt để tạo nên độ ổn định và bằng phẳng của bề mặt ruộng muối. Tiếp theo, người dân sẽ bơm hút nước biển vào ruộng. Dưới cường độ chiếu nắng cao trong vùng, người dân sẽ đợi nước biển bốc hơi khoảng 7 ngày, để lại những hạt muối kết tinh rồi thu hoạch muối. Cứ thế, từ mẻ này đến mẻ khác, người dân lại tiếp tục bơm nước biển vào, đợi nước bốc hơi và thu hoạch cho đến hết mùa vụ của năm. Ở Sa Huỳnh có hàng nghìn lao động tham gia sản xuất muối. Nghề muối cũng vất vả như nghề trồng lúa, người dân cũng phải trông trời, trông đất , trông mây, trông chờ vào thiên nhiên. Năm nào nắng đều đều thì sản lượng muối cao còn nếu mưa rải đều là mất vụ muối.
Tuy nhiên, đây là cách làm muối thủ công vì cho nước biển vào ruộng để kết tinh muối trên đất trong thời gian ngắn ngày như vậy sẽ làm cho sản phẩm muối lẫn rất nhiều tạp chất, chất lượng không cao. Cách làm muối truyền thống này sẽ cho ra muối đen. Hiện nay, người dân đã có cách sản xuất ra sản phẩm muối có chất lượng tốt hơn, gọi là muối trắng. Họ sẽ trải bạt trên nền đất, chính vì vậy, khi nước biển được bơm vào, bốc hơi và cho ra chất lượng muối cao và có màu trắng tinh rất đẹp nên gọi là muối trắng. Nhưng mô hình sản xuất mới này lại có giá thành khá cao nên không phải hộ sản xuất nào cũng làm được.
Tóm lại, nghề làm muối là một trong những nghề lợi thế của đất nước. Hình ảnh những người nông dân chăm chỉ làm việc trên các ruộng muối đã trở thành biểu tượng của dân tộc. Và trong tương lai, chúng ta tin rằng, những bãi muối này sẽ tiếp tục phát triển trở thành vựa muối lớn hoặc có thể phát triển thêm ngành du lịch bãi muối như những nước khác.
Trên thực tế, nghề làm muối là một trong những ngành kinh tế quan trọng và là mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Nhờ có điều kiện tự nhiên thuận lợi đó là đường bờ biển dài, nhiều nắng, gió và bức xạ, người dân vùng đất duyên hải Nam Trung Bộ như Quảng Ngãi, Ninh Thuận có thể sản xuất muối và tạo nên các vựa muối của đất nước. Sa Huỳnh là bãi biển thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Để làm ra được hạt muối, người dân đã phải đổ ra nhiều mồ hôi và công sức lao động đã góp phần trở thành một trong những vùng muối chất lượng cao, quy mô bậc nhất của VN
Điều kiện tự nhiên để làm ra được muối đó là nước biển cần có độ mặn cao, cường độ chiếu sáng cần rất cao và nhiều trong ngày. Hàng năm, người dân bước vào vụ sản xuất muối nền đất từ tháng 12 năm trước đến hết tháng 8 của năm sau. Năm nào nắng hạn kéo dài thì kết thúc niên vụ vào tháng 9. Cứ như thế, hình ảnh của những người dân tảo tần làm việc bên cánh đồng muối trở thành biểu tượng của VN trong mắt bạn bè quốc tế.
Về quy trình sản xuất, đầu tiên, người dân cần san lấp bề mặt để tạo nên độ ổn định và bằng phẳng của bề mặt ruộng muối. Tiếp theo, người dân sẽ bơm hút nước biển vào ruộng. Dưới cường độ chiếu nắng cao trong vùng, người dân sẽ đợi nước biển bốc hơi khoảng 7 ngày, để lại những hạt muối kết tinh rồi thu hoạch muối. Cứ thế, từ mẻ này đến mẻ khác, người dân lại tiếp tục bơm nước biển vào, đợi nước bốc hơi và thu hoạch cho đến hết mùa vụ của năm. Ở Sa Huỳnh có hàng nghìn lao động tham gia sản xuất muối. Nghề muối cũng vất vả như nghề trồng lúa, người dân cũng phải trông trời, trông đất , trông mây, trông chờ vào thiên nhiên. Năm nào nắng đều đều thì sản lượng muối cao còn nếu mưa rải đều là mất vụ muối.
Tuy nhiên, đây là cách làm muối thủ công vì cho nước biển vào ruộng để kết tinh muối trên đất trong thời gian ngắn ngày như vậy sẽ làm cho sản phẩm muối lẫn rất nhiều tạp chất, chất lượng không cao. Cách làm muối truyền thống này sẽ cho ra muối đen. Hiện nay, người dân đã có cách sản xuất ra sản phẩm muối có chất lượng tốt hơn, gọi là muối trắng. Họ sẽ trải bạt trên nền đất, chính vì vậy, khi nước biển được bơm vào, bốc hơi và cho ra chất lượng muối cao và có màu trắng tinh rất đẹp nên gọi là muối trắng. Nhưng mô hình sản xuất mới này lại có giá thành khá cao nên không phải hộ sản xuất nào cũng làm được.
Tóm lại, nghề làm muối là một trong những nghề lợi thế của đất nước. Hình ảnh những người nông dân chăm chỉ làm việc trên các ruộng muối đã trở thành biểu tượng của dân tộc. Và trong tương lai, chúng ta tin rằng, những bãi muối này sẽ tiếp tục phát triển trở thành vựa muối lớn hoặc có thể phát triển thêm ngành du lịch bãi muối như những nước khác.
I. Mở bài: giới thiệu một nét ẩm thực của địa phương mình – đó chính là phở.
II. Thân bài:
III. Kết bài: