Program <Tên_Chương_Trình>; Uses Crt; {Khai báo thư viện hàm} Const <Hằng> = <Giá Trị>; {Khai báo hằng} Var <Biến 1>,<Biến 2> : <Kiểu Dữ Liệu>; {Khai báo biến} Begin Clrscr; { Lệnh xóa màn hình kết quả } Write(‘<Yêu cầu nhập liệu>’); Readln(<Biến>); { Nếu cần} {Xử lĩ và hiện kết quả} Writeln(‘<Thông báo kết quả>’,<kết quả>); { Nếu cần} Readln; {Giữ màn hình kết quả} End. a. Biến – Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. – Cú pháp khai báo: VAR <Tên biến>,<Tên biến 2>,… : <Kiểu dữ liệu>; Ví dụ: VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real} a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer} b. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực: Tên hàm Ví dụ – giải thích Hàm bình phương SQR(x) Sqr(5)= 25 Hàm căn bậc hai SQRT(x) Sqrt(9)=3 Hàm trị tuyệt đối ABS(x) Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x. TRUNC(x): X=5.2; Trunc(x)=5 Làm tròn số nguyên x ROUND(x) X=5.8 round(x)=6 Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ. ODD(n) N=5; ODD(n)=true Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1). INC(n) N=5; inc(n)=6 Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1). DEC(n) N=5; dec(n)=4 c. hàm MOD (Phép chia lấy phần dư) và hàm DIV (Phép chia lấy phần nguyên) Vd: x=7 X mod 2= 1 Vd: x=4 X mod 2= 0 Vd: x=7 X div 2= 3 Vd: x=4 X div 2= 2 Sử dụng phép chia MOD để kiểm tra tính chẵn lẻ của một số: nếu (số đó) mod 2 =0 thì là số đó là số chăn, nếu (số đó) mod 2 <>0 thì số đó là số lẻ VD: X=7: X MOD 2<>0 Vậy X là số lẻ X=8: X MOD 2=0 Vậy X là số chẵN
MIK CHỈ BIK CHỪNG NÀY MONG BN THÔNG CẢM :))
CHÚC BN HC TỐT NHÉ @ NGUYỄN THANH BẢO KHA # I LOVE YOU
Đây là tài liệu mà thầy mình gửi:
1. SYSTEM
2. Uses CRT
3. Unit GRAPH
4. Unit DOS
*Chúc bạn học toots^^!
Program <Tên_Chương_Trình>;
Uses Crt; {Khai báo thư viện hàm}
Const <Hằng> = <Giá Trị>; {Khai báo hằng}
Var <Biến 1>,<Biến 2> : <Kiểu Dữ Liệu>; {Khai báo biến}
Begin
Clrscr; { Lệnh xóa màn hình kết quả }
Write(‘<Yêu cầu nhập liệu>’); Readln(<Biến>); { Nếu cần}
{Xử lĩ và hiện kết quả}
Writeln(‘<Thông báo kết quả>’,<kết quả>); { Nếu cần}
Readln; {Giữ màn hình kết quả}
End.
a. Biến
– Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương
trình.
– Cú pháp khai báo: VAR <Tên biến>,<Tên biến 2>,… : <Kiểu dữ liệu>;
Ví dụ:
VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}
a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}
b. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:
Tên hàm Ví dụ – giải thích
Hàm bình phương SQR(x) Sqr(5)= 25
Hàm căn bậc hai SQRT(x) Sqrt(9)=3
Hàm trị tuyệt đối ABS(x)
Trả về số nguyên gần với x nhất
nhưng bé hơn x.
TRUNC(x): X=5.2; Trunc(x)=5
Làm tròn số nguyên x ROUND(x) X=5.8 round(x)=6
Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ. ODD(n) N=5; ODD(n)=true
Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1). INC(n) N=5; inc(n)=6
Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1). DEC(n) N=5; dec(n)=4
c. hàm MOD (Phép chia lấy phần dư) và hàm DIV (Phép chia lấy phần nguyên)
Vd: x=7
X mod 2= 1
Vd: x=4
X mod 2= 0
Vd: x=7
X div 2= 3
Vd: x=4
X div 2= 2
Sử dụng phép chia MOD để kiểm tra tính chẵn lẻ của một số: nếu (số đó) mod 2 =0 thì là
số đó là số chăn, nếu (số đó) mod 2 <>0 thì số đó là số lẻ
VD: X=7: X MOD 2<>0 Vậy X là số lẻ
X=8: X MOD 2=0 Vậy X là số chẵN
MIK CHỈ BIK CHỪNG NÀY MONG BN THÔNG CẢM :))
CHÚC BN HC TỐT NHÉ @ NGUYỄN THANH BẢO KHA # I LOVE YOU