giúp mình mấy bạn ơi 15 phút mình cho 5 sao Câu 5: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước? * B.Trung Quốc C.Thái Lan D.Phi-lip-pin A

By Genesis

giúp mình mấy bạn ơi 15 phút mình cho 5 sao
Câu 5: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước? *
B.Trung Quốc
C.Thái Lan
D.Phi-lip-pin
A. Mianma
Câu 1: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên? *
C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.
D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
Câu 7: Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là: *
A. Đồi núi
C.Bán bình nguyên
B.Đồng bằng
D. Đồi trung du
Câu 6: Chế độ nhiệt trên biển Đông? *
D.Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
A.Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.
C.Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
B.Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.
Câu 10: Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn? *
B. Tiền Cambri
C. Cổ sinh
D. Tân kiến tạo
A.Trung sinh
Câu 8: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta? *
C.Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.
D. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.
A. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.
B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.
Câu 9: Than phân bố chủ yếu ở *
C. Đông Bắc
B. Tây Nguyên
D. Tây Bắc
A. Đông Nam Bộ
Câu 2: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào? *
A. Quảng Nam
D. Quảng Trị
C. Quảng Ngãi
B. Quảng Bình
Câu 3: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới? *
A. Vịnh Hạ Long
D. Vịnh Bắc Bộ
B. Vịnh Cam Ranh
C. Vịnh Thái Lan
Câu 4: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào? *
D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương
A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
Câu hỏi: Địa hình đồi núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KT-XH? *
tự luận

0 bình luận về “giúp mình mấy bạn ơi 15 phút mình cho 5 sao Câu 5: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước? * B.Trung Quốc C.Thái Lan D.Phi-lip-pin A”

  1. câu 1 B

    câu 2 B

    câu 3 A

    câu 4 D

    câu 5 A

    câu 6 B

    câu 7 A

    câu 8 B

    câu 9 C

    câu 10 D

    TỰ LUẬN

    THUẬN LỢI :

    – nhiều tài nguyên khoáng sản , nhiều phong cảnh đẹp

    – tài nguyên rừng phong phú ,có nhiều loài quý hiếm (lim,táu ,sến …)

    –  Có các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng (Mộc Châu, Lâm Viên…) tạo điều kiện thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc…..

    – Có nhiều tiềm năng sức nước để phát triển công ngiệp điện ( thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Sơn La,…)

    – Có nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng. (vườn quốc gia Ba Vì, vườn quốc gia Cúc Phương, Phong Nha Kẻ Bàng…)

    KHÓ KHĂN

    – Thiếu nước vào mùa khô,

    – Địa hình bị cắt xẻ gây khó khăn cho giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế…

    – Độ dốc lớn kết hợp với mưa lớn gây sạt lở và xói mòn ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống.

    ghê quá bạn ơi gửi không theo thứ tự nhìn hoa hết cả mắt

    Trả lời
  2. I. Trắc nghiệm

    Câu 5: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước? *

    B.Trung Quốc

    C.Thái Lan

    D.Phi-lip-pin

    A. Mianma

    Câu 1: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên? *

    C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

    B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.

    D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á

    A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.

    Câu 7: Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là: *

    A. Đồi núi

    C.Bán bình nguyên

    B.Đồng bằng

    D. Đồi trung du

    Câu 6: Chế độ nhiệt trên biển Đông? *

    D.Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

    A.Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

    C.Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

    B.Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

    Câu 10: Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn? *

    B. Tiền Cambri

    C. Cổ sinh

    D. Tân kiến tạo

    A.Trung sinh

    Câu 8: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta? *

    C.Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.

    D. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.

    A. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.

    B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.

    Câu 9: Than phân bố chủ yếu ở *

    C. Đông Bắc

    B. Tây Nguyên

    D. Tây Bắc

    A. Đông Nam Bộ

    Câu 2: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào? *

    A. Quảng Nam

    D. Quảng Trị

    C. Quảng Ngãi

    D. Quảng Bình

    Câu 3: Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới? *

    A. Vịnh Hạ Long

    D. Vịnh Bắc Bộ

    B. Vịnh Cam Ranh

    C. Vịnh Thái Lan

    Câu 4: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào? *

    D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

    B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương

    A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương

    C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương

    II. Tự luận

    Câu 1: : Địa hình đồi núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế và xã hội nước ta:

    * Thuận lợi:

    + Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pirit, niken, crôm, vàng, vonfram,… và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bô xít, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

    + Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền nông – lâm nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loại động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

    + Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc. Ngoài ra các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, ăn quả và cả cây lương thực.

    * Khó khăn:

    + Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.

    + Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất.

    + Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại,… thường gây hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

    Trả lời

Viết một bình luận