Giúp mình với ạ! Câu 1: Chọn phát biểu sai? A.Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi B.Oxi oxi hoá được lưu huỳnh C.Oxi oxi hoá được hầu hết kim loại D.Ox

Giúp mình với ạ!
Câu 1: Chọn phát biểu sai?
A.Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi B.Oxi oxi hoá được lưu huỳnh
C.Oxi oxi hoá được hầu hết kim loại D.Oxi oxi hoá được flo
Câu 2: Phản ứng chứng tỏ ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi là
A.2Mg + O 2 →2MgO B.2Ag + O 3 →Ag 2 O + O 2
C.3C + 2O 3 →3CO 2 D.C 2 H 5 OH + 3O 2 →2CO 2 + 3H 2 O
Câu 3: Chỉ ra nội dung sai
A. O3 là một dạng thù hình của O2.
B. O3 tan nhiều trong nước hơn O2.
C. O3 oxi hoá được tất cả các kim loại.
D. Ở điềukiệnthường, O2 khôngoxihoáđược Ag nhưng O3 oxihoáđược Ag.
Câu 4: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dd tinh bột và kali iodua thấy xuất hiện màu
xanh. Hiện tượng này xảy ra là do:
A. Sự oxi hóa ozon B. Sự oxi hóa kali C. Sự oxi hóa iodua D. Sự oxi hóa tinh bột.
Câu 5: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Chữa sâu răng B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt
Câu 6:Cho các chất khí O 2 , O 3 , HCl. Dùng chất nào sau đây để nhận biết các chất khíđ ó?
A. dung dịchKI+htb, quỳ tím ẩm B. dung dịch KI C. dung dịch KMnO4 D. Quì tím
Câu 7: Đơn chất O2 và O3 là thù hình của nhau vì:
A. Có số lượng nguyên tử khác nhau
B. Đều có tính oxi hóa
C. Chúng đều là chất khí
D. Đều được cấu tạo nên từ nguyên tố oxi
Câu 8:Chỉ ra phương trình hoá học đúng, xảy ra ở nhiệt độ thường
A. 4Ag + O2 → 2Ag2O.
B. 6Ag + O3 → 3Ag2O.
C. 2Ag + O3 → Ag2O + O2.
D. 2Ag + 2O2 → Ag2O + O2.
Câu 9: Sau khi ôzôn hóa một thể tích ôxi thấy thể tích giảm đi 35 ml. Tính thể tích ôzôn tạo
thành đo ở cùng đk?
A.80ml B. 70ml C.100ml D.35ml
Câu 10:Cho 3,36 lít O 2 đktc phản ứng hoàn toàn với kim loại có hóa trị 3 thu được 10,2 gam
oxit. Xác định tên của kim loại, công thức của oxit?
A. Al 2 O 3 B. Fe 2 O 3 C. CuO D. Al 2 O

0 bình luận về “Giúp mình với ạ! Câu 1: Chọn phát biểu sai? A.Ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi B.Oxi oxi hoá được lưu huỳnh C.Oxi oxi hoá được hầu hết kim loại D.Ox”

  1. 1/ D (oxi không thể oxi hoá các halogen) 

    2/ B (ozon oxi hoá được bạc còn oxi thì không) 

    3/ C (ozon không oxi hoá được vàng, bạch kim) 

    4/ C (ozon oxi hoá ion iodua $I^-$ thành $I_2$) 

    5/ C (điều chế oxi từ $KMnO_4$ trong PTN) 

    6/ A (lần lượt nhận biết được ozon và hidro clorua) 

    7/ D 

    8/ C

    9/ B

    Cứ 3 ml O2 tạo 2 ml O3 (giảm 1 ml) 

    Gọi 3a là thể tích O2 phản ứng => thể tích ozon là 2a 

    => 3a-2a= 35 

    => a= 35 

    => $V_{O_3}$= 2a= 70ml 

    10/ A

    Bình luận
  2. C1. D 
    C2.B 
    C3. C 
    C4.C
    C5.C
    C6.A  
    C7.D
    C8.C
    C9.B
    Gọi 3x là thể tích O2 phản ứng => thể tích O3 là 2x
    →3a-2a= 35 
    → a= 35 
    →VO3=2.35=70ml
    C10. A

    nO2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
    gọi kim loại cần tìm là X
            3O2 + 4X -> 2X2O3                                                                                                    mol   0,15 ->  0,2 ->  0,1 
    →MX2O3 = 10,2/ 0,1 = 102
    → MX= (102 – 16*3)/2 = 27
    → kim loại đó là Al

    công thức của oxit là Al2O 3

    Bình luận

Viết một bình luận