Giúp mk vs ai Cảm nhận của em về nhân vật Mị qua 2 đoạn thơ sau “Lần lần mấy năm qua…vùi vào cả đêm cả ngày “ “Mị đứng lặng trong bóng tối …… l

Giúp mk vs ai
Cảm nhận của em về nhân vật Mị qua 2 đoạn thơ sau
“Lần lần mấy năm qua…vùi vào cả đêm cả ngày “
“Mị đứng lặng trong bóng tối …… lao chạy xuống dốc núi “

0 bình luận về “Giúp mk vs ai Cảm nhận của em về nhân vật Mị qua 2 đoạn thơ sau “Lần lần mấy năm qua…vùi vào cả đêm cả ngày “ “Mị đứng lặng trong bóng tối …… l”

  1. *Mị bị bóc lột sức lao động đến tận xương tủy

    – Ngay sau khi bị bắt về làm đâu việc đầu tiên cha con nhà thống lí làm là cứng trình ma,kể từ giây phút con ma làng nhận mặt người dâu mới,Mị phải sống kiếp nô lệ con ở không công cho nhà thống lí

    -Tô Hoài đã khái quát cuộc đời của người phụ nữ ở miền núi bằng một câu văn ngắn gọn,giàu sức biểu cảm:”Những người phụ nữ khi lấy chồng giàu thì suốt đời chỉ đi theo đuôi ngựa của nhà chồng,là con ngựa thì phải đổi từ cái tàu ngựa nhà này đến cái tàu ngựa nhà khác,ngựa chỉ biết ăn cỏ ,biết đi làm mà thôi,vậy là cha con nhà thống líddax biến Mị trở thành một cái máy,1 công cụ chỉ biết làm việc hết ngày này sang thang khác,Mị chỉ nhớ những việc lặp đi lặp lại giống nhau tiếp nhau vẽ ra trước mắt,tết xong thì lên núi hái thuốc phiện,giữa mùa thì se đay dệt đay,đến mùa thì đi nương bẻ bắp,bao h cũng thế suốt năm,suốt đời cũng thế

    -Tô hoài đã so sánh cuộc đời người phụ nữ ở hồng ngài không bằng kiếp trâu,kiếp ngựa bởi vì con trâu,con ngựa còn có lúc nó được gãi chân nhai cỏ,đàn bà con gái nhà này thì phải vùi đầu vào công việc cả ngày lẫn đêm

    -Bằng sự thương cảm sâu sắc,Tô Hoài đã đặc tả được nỗi khổ đau,bất hạnh của người phụ nữ miền núi ,sống kiếp người mà không bằng kiếp vật(người chị dâu lưng còng rạp xuống vì làm việc quá sức)

    Bình luận

Viết một bình luận