Giusp mk hết nhé VĂN BẢN: CÔ TÔ Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa

Giusp mk hết nhé
VĂN BẢN: CÔ TÔ
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong ngày dông bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi.
(Trích Cô Tô – Nguyễn Tuân, SGK Ngữ văn 6, Tập II)
1. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ trong đoạn văn trên?
3. Câu văn: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, dặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa” có mấy cụm chủ – vị? Hãy phân tích?
4. Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cạm nhận của em về vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão, trong đoạt có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ là (gạch chân và chú thích rõ).

0 bình luận về “Giusp mk hết nhé VĂN BẢN: CÔ TÔ Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa”

  1. 1. Nội dung chính của đoạn trích trên là miêu tả về cảnh ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô sau trận bão.

    2. 

    Phép tu từ so sánh:

    – Cây lại thêm xanh.

    – Nước biển lam biếc, đậm đà hơn

    – Cát lại vàng giòn hơn

    – Lưới càng thêm mẻ cá. 

    ⇒Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt và làm cho sự vật thêm sinh động hơn.

    *Phép tu từ ẩn dụ

    – Nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả. 
    – Cát lại càng giòn tan hơn nữa.
    ⇒ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt và làm cho sự vật thêm sinh động hơn.

    3. 

    Cây trên núi đảo (CN) lại thêm xanh mượt (VN), nước biển (CN) lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi (VN), và cát (CN) lại vàng giòn hơn nữa (VN).

    4. 

    Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.

    Thấy hay thì cho mk vote 5 sao và ctlhn nhé

    Chúc bạn học tốt

    Bình luận
  2. Bài 1:

    1. Nội dung chính của đoạn văn là: miêu tả quang cảnh Cô Tô sau trận bão.

    2. Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ trong đoạn văn trên là: 

    ” Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”

    Gạch chân: ẩn dụ

    In đậm: so sánh

    Tác dụng: làm nổi bật hình ảnh trong sáng và tinh khôi của quần đảo Cô Tô sau trận bão.

    3. Câu văn: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, dặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa” có 3 cụm C- V. Phân tích:

    CN: Cây trên núi đảo/ nước biển/ cát 

    VN:  lại thêm xanh mượt/ lại lam biếc, dặm đà hơn hết cả mọi khi/ lại vàng giòn hơn nữa

    Văn thì bạn tự làm lấy, mk bận.

    Chúc bạn học tốt!

    Xin ctlhn cho nhóm nhé!

    Bình luận

Viết một bình luận