Hai vật cùng khối lượng m=1kg được nói với nhau bằng một sợi dây và khối lượng không đáng kể . Một trong hai chịu tác động của lực kéo F hợi với phươn

Hai vật cùng khối lượng m=1kg được nói với nhau bằng một sợi dây và khối lượng không đáng kể . Một trong hai chịu tác động của lực kéo F hợi với phương ngang môt góc 30° . Hai vật được đặt trên mặt phẳng ngang góc 30° . Hệ số mst =0,268. Biết rằng dây chỉ chịu lực căng lớn nhất là 10N . Tính lực kéo lớn nhất để dây không đứt ?

0 bình luận về “Hai vật cùng khối lượng m=1kg được nói với nhau bằng một sợi dây và khối lượng không đáng kể . Một trong hai chịu tác động của lực kéo F hợi với phươn”

  1. Đáp án:

     F=20N

    Giải thích các bước giải:
    \(m = 1kg;F,\alpha  = {30^0};\mu  = 0,268;{T_{{\rm{max}}}} = 10N\)

     các lực tác dụng lên vật 1: 
    \(\overrightarrow {{P_1}}  + \overrightarrow {{N_1}}  + \overrightarrow F  + \overrightarrow {{T_1}}  + \overrightarrow {{F_{ms1}}}  = m.\overrightarrow {{a_1}} \)

    Chiếu xuống các chục dương: 
    \(\left\{ \begin{array}{l}
    ox:F.cos\alpha  – {T_1} – {F_{ms1}} = m.{a_1}\\
    oy:F.\sin \alpha  – {P_1} + {N_1} = 0
    \end{array} \right.\)

    \({F_{ms1}} = \mu .{N_1} = \mu .(mg – F.\sin \alpha ) =  > F.cos\alpha  – {T_1}.\mu .(mg – F.\sin \alpha ) = m.{a_1}(1)\)

    vật 2: 
    \(\overrightarrow {{P_2}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{N_2}} {\rm{ \;}} + \vec F{\rm{ \;}} + \overrightarrow {{T_2}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_{ms2}}} {\rm{ \;}} = m.\overrightarrow {{a_2}} {\rm{ }}\)

    chiếu lên: 
    \(\left\{ \begin{array}{l}
    {\rm{ox}}:T – {F_{ms2}} = m.{a_2}\\
    oy: – {P_2} + {N_2} = 0
    \end{array} \right.\)

    Mà: 
    \({F_{ms2}} = \mu .{N_2} = \mu m.g =  > {T_2} – \mu m.g = m.a{}_2\)

    \({T_1} = {T_2} = T;{a_1} = {a_2} = a =  > F.cos\alpha  – T – \mu .(mg – F.\sin \alpha ) = m.a(2)\)

    \(T = \frac{{T(cos\alpha  + \eta .\sin \alpha )}}{2} \le {T_{{\rm{max}}}} =  > F \le \frac{{2.{T_{{\rm{max}}}}}}{{cos\alpha  + \mu .\sin \alpha }} = \frac{{2.10}}{{\frac{{\sqrt 3 }}{3} + 0,268.\frac{1}{2}}} = 20N\)

    Bình luận

Viết một bình luận