Hãy chỉ ra những điểm mới trong cách đánh giặc của nhà Lý ? Nhận xét cách đánh giặc của nhà Lý ? √
0 bình luận về “Hãy chỉ ra những điểm mới trong cách đánh giặc của nhà Lý ? Nhận xét cách đánh giặc của nhà Lý ? √”
-Ra chủ trương “tiến công trước để tự vệ ”
– Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
– Đọc bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” để đánh vào tâm lý giặc, củng cố tinh thần của dân ta (đánh công tâm )
– Bất ngờ phản công khi thời cơ đến để tiêu diệt giặc.
– Chủ động giảng hòa, kết thúc chiến tranh => Để không tổn thương danh dự nhà Tống, giữ cho quan hệ hai nước vững bền, dài lâu, đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của dân ta.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
– Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
– Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
– Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
– Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
– Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
– Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
-Ra chủ trương “tiến công trước để tự vệ ”
– Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
– Đọc bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” để đánh vào tâm lý giặc, củng cố tinh thần của dân ta (đánh công tâm )
– Bất ngờ phản công khi thời cơ đến để tiêu diệt giặc.
– Chủ động giảng hòa, kết thúc chiến tranh => Để không tổn thương danh dự nhà Tống, giữ cho quan hệ hai nước vững bền, dài lâu, đồng thời thể hiện lòng nhân đạo của dân ta.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
– Thực hiện chiến thuật “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
– Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
– Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
– Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch, làm cho địch hoang mang đồng thời khích lệ, động viên tinh thần quân sĩ bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
– Chủ động tiến công khi thời cơ đến: nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
– Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.