hãy cho biết phong trào 1930-1931 ở thái bình diễn ra ntn
0 bình luận về “hãy cho biết phong trào 1930-1931 ở thái bình diễn ra ntn”
Năm 1930, tình hình kinh tế khủng hoảng trầm trọng của chủ nghĩa tư bản lan đến nước ta. Chính phủ Đông Dương do bọn tư bản độc quyền chi phối áp dụng hàng loạt biện pháp kinh tế – tài chính nhằm tăng cường bóc lột, cướp bóc tài sản của nhân dân Việt Nam để chống đỡ với tai họa của cuộc khủng hoảng. Chúng đặt thêm nhiều thứ thuế mới và tăng mức các thứ thuế đã có, đặc biệt là thuế thân. Một suất sưu năm 1929 bằng 50kg gạo thì năm 1932 là 100 kg và năm 1933 là 300 kg1.
Khủng hoảng kinh tế đã làm cho mọi mặt đời sống của nhân dân trong tỉnh điêu đứng, bọn Pháp đã phải kêu lên: “Cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra dữ dội hơn bao giờ hết”. “Các thương gia người Hoa biến mất theo cơn khủng hoảng”2.
Khủng hoảng kinh tế, sự tăng cường bóc lột thuộc địa: thuế cao, sưu dịch nặng, quan lại cường hào áp bức hà khắc, địa chủ bóc lột tô tức nặng và chính sách khủng bố trắng tràn lan sau khởi nghĩa Yên Bái; những sự kiện dồn dập ấy đã tác động làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai phát triển đến mức gay gắt. Trong hoàn cảnh khó khăn đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo thống nhất trong cả nước, cũng như ở từng địa phương đã làm cho phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ.
Ngày Quốc tế Lao động 1-5-1930 có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, một đảng mới thành lập và xây dựng được cơ sở trong cả nước. Trung ương Đảng chủ trương kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động trong năm đầu Đảng ra đời một cách trọng thể bằng cách phát động trong cả nước một phong trào đấu tranh rộng lớn. Ngày đó, từ thành thị đến nông thôn ở cả ba miền Nam, Trung, Bắc, đều treo cờ Đảng, rải truyền đơn, tổ chức mít tinh, biểu tình.
Ở Khánh Hòa truyền đơn cho lễ kỷ niệm này do Xứ ủy Nam kỳ in sẵn gửi cho Đảng bộ Khánh Hòa và các tỉnh cực Nam. Nội dung truyền đơn như sau:
“Hỡi anh chị em thợ thuyền, dân cày, binh lính, thanh niên, học sinh!
Hỡi tất cả anh chị em bị bóc lột dã man!
Ngày 1 tháng 5 sắp tới rồi. Trước đây 41 năm vô sản giai cấp thế giới đã quyết định lấy ngày mồng một tháng năm là ngày Quốc tế Lao động. Nghĩa là ngày mà lao động các nước phải đồng thời vận động biểu tình phản kháng tụi cường quyền tư bản đòi ngày làm 8 giờ và đòi các quyền lợi khác nữa.
Ngày 1 tháng 5 này vô sản giai cấp An nam sẽ cùng với vô sản giai cấp tất cả các nước bị bóc lột, đè nén biểu tình thị uy để phản kháng tụi cường quyền đế quốc
Phong trào 1930-1931 ở Thái Bình diễn ra như sau:
Vào tháng 2/1930, sự kiện gây được nhiều chú ý đó là cuộc bãi công đòi tăng lương giảm giờ làm của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng (thuộc Nam Bộ).
Vào tháng 4/1930: tiếp tục diễn ra cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định và nhà máy diêm, nhà máy cưa Bến Thủy và cùng với đó là của công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng.
Trong vòng nửa đầu năm 1930, phong trào nông dân cũng bắt đầu diễn ra mạnh mẽ cùng với phong trào công nhân ở nhiều địa phương thuộc một số tỉnh như Thái Bình, Hà Nam, Nghệ An hay Hà Tĩnh. Tuy nhiên, những phong trào này có nhiều điểm mới đó là xuất hiện truyền đơn và sự xuất hiện của lá cờ đỏ búa liềm vàng của Đảng ở nhiều địa phương.
Sự kiện đáng chú ý ở giai đoạn đầu phong trào cách mạng 1930 – 1931 đó chính là vào ngày Quốc tế lao động 1/5/1930. Lần đầu tiên trong lịch sử, lực lượng công nông và quần chúng khắp nơi từ Bắc chí Nam đã tiến hành biểu dương lực lượng của mình bằng hình thức thông qua các cuộc mít tinh, biểu tình.
Năm 1930, tình hình kinh tế khủng hoảng trầm trọng của chủ nghĩa tư bản lan đến nước ta. Chính phủ Đông Dương do bọn tư bản độc quyền chi phối áp dụng hàng loạt biện pháp kinh tế – tài chính nhằm tăng cường bóc lột, cướp bóc tài sản của nhân dân Việt Nam để chống đỡ với tai họa của cuộc khủng hoảng. Chúng đặt thêm nhiều thứ thuế mới và tăng mức các thứ thuế đã có, đặc biệt là thuế thân. Một suất sưu năm 1929 bằng 50kg gạo thì năm 1932 là 100 kg và năm 1933 là 300 kg1.
Khủng hoảng kinh tế đã làm cho mọi mặt đời sống của nhân dân trong tỉnh điêu đứng, bọn Pháp đã phải kêu lên: “Cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra dữ dội hơn bao giờ hết”. “Các thương gia người Hoa biến mất theo cơn khủng hoảng”2.
Khủng hoảng kinh tế, sự tăng cường bóc lột thuộc địa: thuế cao, sưu dịch nặng, quan lại cường hào áp bức hà khắc, địa chủ bóc lột tô tức nặng và chính sách khủng bố trắng tràn lan sau khởi nghĩa Yên Bái; những sự kiện dồn dập ấy đã tác động làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai phát triển đến mức gay gắt. Trong hoàn cảnh khó khăn đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo thống nhất trong cả nước, cũng như ở từng địa phương đã làm cho phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ.
Ngày Quốc tế Lao động 1-5-1930 có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, một đảng mới thành lập và xây dựng được cơ sở trong cả nước. Trung ương Đảng chủ trương kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động trong năm đầu Đảng ra đời một cách trọng thể bằng cách phát động trong cả nước một phong trào đấu tranh rộng lớn. Ngày đó, từ thành thị đến nông thôn ở cả ba miền Nam, Trung, Bắc, đều treo cờ Đảng, rải truyền đơn, tổ chức mít tinh, biểu tình.
Ở Khánh Hòa truyền đơn cho lễ kỷ niệm này do Xứ ủy Nam kỳ in sẵn gửi cho Đảng bộ Khánh Hòa và các tỉnh cực Nam. Nội dung truyền đơn như sau:
“Hỡi anh chị em thợ thuyền, dân cày, binh lính, thanh niên, học sinh!
Hỡi tất cả anh chị em bị bóc lột dã man!
Ngày 1 tháng 5 sắp tới rồi. Trước đây 41 năm vô sản giai cấp thế giới đã quyết định lấy ngày mồng một tháng năm là ngày Quốc tế Lao động. Nghĩa là ngày mà lao động các nước phải đồng thời vận động biểu tình phản kháng tụi cường quyền tư bản đòi ngày làm 8 giờ và đòi các quyền lợi khác nữa.
Ngày 1 tháng 5 này vô sản giai cấp An nam sẽ cùng với vô sản giai cấp tất cả các nước bị bóc lột, đè nén biểu tình thị uy để phản kháng tụi cường quyền đế quốc
Phong trào 1930-1931 ở Thái Bình diễn ra như sau: