Hay cho bt tinh hinh nuoc Nhat sau chien tran the gioi thu nhat. xin loi vi da lam phien nhu mong cac ban giup mk giai cau nay nhe Cam on cac ban!

Hay cho bt tinh hinh nuoc Nhat sau chien tran the gioi thu nhat.
xin loi vi da lam phien nhu mong cac ban giup mk giai cau nay nhe
Cam on cac ban!

0 bình luận về “Hay cho bt tinh hinh nuoc Nhat sau chien tran the gioi thu nhat. xin loi vi da lam phien nhu mong cac ban giup mk giai cau nay nhe Cam on cac ban!”

  1. – Nhật Bản hầu như không tham gia chiến trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, vì thế Nhật Bản đã thu được nhiều lợi, nhất là về kinh tế (sản lượng công nghiệp tăng 5 lần). Nhưng kinh tế Nhật chỉ phát triển trong vài năm đầu.

    + Ngay sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản ngày càng gặp khó khăn, nông nghiệp vẫn lạc hậu, không có gì thay đổi so với công nghiệp.

    + Giá gạo tăng cao, đời sống nông dân rất khó khăn. Vì vậy, năm 1918, “cuộc bạo động lúa gạo” đã nổ ra, lôi cuốn tới 10 triệu người tham gia.

    + Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi. Tháng 7 – 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân.

    – Năm 1927, Nhật Bản lại lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính:

    + Làm 30 ngân hàng phải đóng cửa.

    + Làm mất lòng tin của nhân dân và giới kinh doanh vào chính phủ.

    + Chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật Bản.

    Bình luận
  2. – Nhật Bản hầu như không tham gia chiến trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, vì thế Nhật Bản đã thu được nhiều lợi, nhất là về kinh tế (sản lượng công nghiệp tăng 5 lần). Nhưng kinh tế Nhật chỉ phát triển trong vài năm đầu.

    + Ngay sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản ngày càng gặp khó khăn, nông nghiệp vẫn lạc hậu, không có gì thay đổi so với công nghiệp.

    + Giá gạo tăng cao, đời sống nông dân rất khó khăn. Vì vậy, năm 1918, “cuộc bạo động lúa gạo” đã nổ ra, lôi cuốn tới 10 triệu người tham gia.

    + Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi. Tháng 7 – 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân.

    – Năm 1927, Nhật Bản lại lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính:

    + Làm 30 ngân hàng phải đóng cửa.

    + Làm mất lòng tin của nhân dân và giới kinh doanh vào chính phủ.

    + Chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế Nhật Bản.

    Bình luận

Viết một bình luận