Hãy chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta
Nhờ mn giúp mk với ạ
0 bình luận về “Hãy chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta
Nhờ mn giúp mk với ạ”
Cậu tham khảo nhé:>
Từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam ta có truyền thống hiếu học, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, và có truyền thống về lòng yêu nước nồng nàn. Truyền thống ấy đã thấm sâu vào trong mọi con người Việt Nam tạo nên một sức mạnh của dân tộc như Bác Hồ đã nói ”Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mọi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nỗi nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. Chúng ta luôn biết rằng từ xưa đến nay, Việt Nam một đất nước nghèo nàng lạc hậu và dần dần trở thành một nước có nền kinh tế vững mạnh. Một đất nước giàu mạnh về mọi lịch vật để cùng sánh vai với khác cường quốc năm châu. Nhưng chúng ta đã phải trải qua không biết bao nhiêu thời gian bị đô hộ, kháng chiến chống giặc ngoại xâm,… Trong lịch sử phong kiến Lý Thường Kiệt đánh quân Tống trên sông Như Nguyệt. Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Mông nguyên trên sông Bạch Đằng. Lê lợi kháng chiến chống quân Minh trong mười năm. Quang Trung đánh tan quân Thanh, khiến giặc phương Bắc trong nhiều thập kỉ không dám xâm phạm bờ cõi nước ta. Và đặc biệt trong công cuộc bảo vệ đất nước chảy qua bao nhiêu cuộc kháng chiến ông cha và bao lớp người đi trước đã hi sinh ko biết bao nhiêu xương máu để giữ vững hoà bình cho dân tộc. Từ khi mới độc lập thì đất nước phải đương đầu với giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Đó là trong những thời kỳ khói lửa chiến tranh, còn hiện tại trong thời bình thì chúng ta cũng cần thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và tha thiết đó. Việc của chúng ta đó là phấn đấu trong công việc, trong học tập, đưa đất nước phát triển như những gì Bác Hồ đã nói ” đưa đất nước sánh ngang với các cường quốc năm châu được hay không?”. Ngoài ra, việc bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ những thành quả của cha ông ta qua các cuộc kháng chiến. Hãy bảo vệ vùng đất, vùng trời của đất nước. Vẫn còn nhớ lời tuyên ngôn bất hủ trong bài “Sông núi nước Nam” sang sảng trên sông Như Nguyệt cách đây một nghìn năm: ” Giặc dữ cớ sao phạm đến đây Chúng bay nhất định phải tan vỡ”
Là học sinh chúng ta phải cố gắng học tập thật tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước để có một đất nước giàu mạnh hơn.
Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ”đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn.
Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.
Cậu tham khảo nhé:>
Từ ngàn xưa dân tộc Việt Nam ta có truyền thống hiếu học, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, và có truyền thống về lòng yêu nước nồng nàn. Truyền thống ấy đã thấm sâu vào trong mọi con người Việt Nam tạo nên một sức mạnh của dân tộc như Bác Hồ đã nói ”Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mọi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nỗi nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
Chúng ta luôn biết rằng từ xưa đến nay, Việt Nam một đất nước nghèo nàng lạc hậu và dần dần trở thành một nước có nền kinh tế vững mạnh. Một đất nước giàu mạnh về mọi lịch vật để cùng sánh vai với khác cường quốc năm châu. Nhưng chúng ta đã phải trải qua không biết bao nhiêu thời gian bị đô hộ, kháng chiến chống giặc ngoại xâm,… Trong lịch sử phong kiến Lý Thường Kiệt đánh quân Tống trên sông Như Nguyệt. Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Mông nguyên trên sông Bạch Đằng. Lê lợi kháng chiến chống quân Minh trong mười năm. Quang Trung đánh tan quân Thanh, khiến giặc phương Bắc trong nhiều thập kỉ không dám xâm phạm bờ cõi nước ta. Và đặc biệt trong công cuộc bảo vệ đất nước chảy qua bao nhiêu cuộc kháng chiến ông cha và bao lớp người đi trước đã hi sinh ko biết bao nhiêu xương máu để giữ vững hoà bình cho dân tộc. Từ khi mới độc lập thì đất nước phải đương đầu với giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
Đó là trong những thời kỳ khói lửa chiến tranh, còn hiện tại trong thời bình thì chúng ta cũng cần thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và tha thiết đó. Việc của chúng ta đó là phấn đấu trong công việc, trong học tập, đưa đất nước phát triển như những gì Bác Hồ đã nói ” đưa đất nước sánh ngang với các cường quốc năm châu được hay không?”. Ngoài ra, việc bảo vệ Tổ Quốc, bảo vệ những thành quả của cha ông ta qua các cuộc kháng chiến. Hãy bảo vệ vùng đất, vùng trời của đất nước.
Vẫn còn nhớ lời tuyên ngôn bất hủ trong bài “Sông núi nước Nam” sang sảng trên sông Như Nguyệt cách đây một nghìn năm:
” Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng bay nhất định phải tan vỡ”
Là học sinh chúng ta phải cố gắng học tập thật tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước để có một đất nước giàu mạnh hơn.
Chúc cậu học tốt, cho tớ 5 sao và ctlhn nha:>
#Alex_Armanto_Siro :3
#luckyteam
Ngày nay, khi đất nước đã hòa bình, tinh thần yêu nước ấy đã được giữ vững và phát huy. Là một học sinh nắm trong tay tương lai của đất nước, em sẽ phát huy lòng yêu nước ấy bằng những hành động thiết thực. Lòng yêu nước không phải là một thứ tình cảm nào đó cao xa mà chính là lòng yêu gia đình, yêu hàng xóm và những vật bình thường xung quanh. Yêu thương, kính trọng, lễ phép, giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sức, yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường sống, yêu quý, trân trọng, giữ gìn những đồ vật xung quanh… đã là nền tảng của lòng yêu nước sau này. Thấy cánh đồng xanh mướt mà thấy yêu, thấy cha mẹ cực khổ thấy thương, thấy xót… đó chính là lòng yêu nước. Vì vậy, muốn xây dựng được lòng yêu nước thì ta phải rèn luyện những đức tính bình dị như yêu gia đình, yêu làng xóm… Ngoài ra, chúng ta là thế hệ măng non của đất nước, gánh trên vai trọng trách xây dựng, bảo vệ và phát triển nước nhà ”đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như Bác Hồ mong muốn.
Bởi thế, việc làm thiết yếu nhất mà học sinh chúng ta có thể làm được đó là ra sức học tập và rèn luyện thật tốt để hoàn thiện trí tuệ và nhân cách của bản thân, thực hiện tiếp ước mơ dang dở của cha ông, làm giàu cho đất nước, cho xã hội. Thực hiện những điều trên chính là ta đã cụ thể hóa lòng yêu nước của bản thân.