hãy CM rằng các nước Anh ,Anh,Pháp ,Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm trong bùng nổ chiến tranh thế giới thứ 2
0 bình luận về “hãy CM rằng các nước Anh ,Anh,Pháp ,Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm trong bùng nổ chiến tranh thế giới thứ 2”
Đáp án:
Đức, Ý, Nhật là 3 nước bất mãn nhất với hệ thống Véc-Xai – Oa-sinh-tơn. Với hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), Đức, I-ta-li-a, Nhật đã đi vào con đường phát xít hóa, âm mưu gây chiến tranh, chia lại thế giới
– Thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức,Ý, Nhật nhưng các nước Anh, Pháp,Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm, do chính sách hai mặt: chống Liên Xô và dung dưỡng chủ nghĩa phát xít của họ đã tạo điều kiện chop he phát xít gây chiến tranh
CỤ THỂ:
– 1933, Đức, Nhật, rút khỏi Hội Quốc Liên và 1937, cùng với Ý liên kết thành khối khối Trục: Trục Béc-lin – Rô-ma – Tô-ky-ô, chuẩn bị tiến hành chiến tranh thế giới
– Tháng 9/1931, Nhật xâm lược Mãn Châu, thành lập chính phủ “Mãn Châu quốc”, quyền lợi Anh, Mỹ bị đe dọa nhưng Anh, Mỹ chỉ phản đối lấy lệ. Hội Quốc liên không công nhận “Mãn Châu quốc” nhưng lại thừa nhận Nhật có đặc quyền ở Trung Quốc. Anh, Mỹ muốn dùng Nhật chống lại cách mạng Trung Quốc và muốn phát xít Nhật tấn công Liên Xô từ phía Đông
– 1/1935, Đức sát nhập hạt Xa-rơ vào Đức. Anh, Pháp, Mỹ không có thái độ cứng rắn
– 3/1936, Đức chiếm vùng phi quân sự sông Ranh; Anh, Pháp vẫn làm ngơ
– 1935, Ý chiếm Ê-tô-pi-a. Anh làm ngơ, Mỹ thì “trung lập” có lợi cho Ý
– Đức, Ya, cân thiệp vào Tây Ban Nha; Anh, Pháp, Mỹ thi hành chính sách “trung lập” có lợi cho bọn phát xít và sau đó công nhận chính phủ Phơ-răng-cô
– 7/1937, Nhật xâm lược đại qui mô Trung Quốc, Liên Xô đề nghị Anh,Pháp, Mĩ có biện pháp ngăn chặn nhưng bị từ chối
– 3/1938, Đức sát nhập Áo vào Đức; Anh, Pháp, Mĩ đã công nhận sự sát nhập đó
– 9/1938, Anh, Pháp, Đức, Ý tổ chức Hội nghị Muy-nich, giao vùng Xuy-đet của Tiệp Khắc cho Đức
Hiệp ước “Muy-nich nhục nhã” là đỉnh cao sự nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với chủ nghĩa phát xít, mở đường cho chiến tranh
– 1939, Đức chiếm toàn bộ Tiệp Khắc. Anh, Pháp, Mĩ vẫn làm ngơ. Hy vọng Đức chiếm song Tiệp, Đức sẽ tấn công Liên Xô
– Trong khi đó, Liên Xô kêu gọi Anh, Pháp, Mĩ cùng hợp tác ngăn chặn chủ nghĩa phát xít nhưng Anh, Pháp, Mĩ vẫn làm ngơ
– Như thế, chính sách 2 mặt của Anh, Pháp, Mĩ dung túng cho chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện cho phát xít tiến hành các cuộc “Chiến tranh cục bộ” mở đường đi đến chiến tranh thế giới. Thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức, Ý, Nhật nhưng các nước Mỹ, Anh, Pháp cũng phải chịu một phần trách nhiệm.
Đức, Ý, Nhật là 3 nước bất mãn nhất với hệ thống Véc-Xai – Oa-sinh-tơn. Với hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), Đức, I-ta-li-a, Nhật đã đi vào con đường phát xít hóa, âm mưu gây chiến tranh, chia lại thế giới
– Thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức,Ý, Nhật nhưng các nước Anh, Pháp,Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm, do chính sách hai mặt: chống Liên Xô và dung dưỡng chủ nghĩa phát xít của họ đã tạo điều kiện chop he phát xít gây chiến tranh
CỤ THỂ:
– 1933, Đức, Nhật, rút khỏi Hội Quốc Liên và 1937, cùng với Ý liên kết thành khối khối Trục: Trục Béc-lin – Rô-ma – Tô-ky-ô, chuẩn bị tiến hành chiến tranh thế giới
– Tháng 9/1931, Nhật xâm lược Mãn Châu, thành lập chính phủ “Mãn Châu quốc”, quyền lợi Anh, Mỹ bị đe dọa nhưng Anh, Mỹ chỉ phản đối lấy lệ. Hội Quốc liên không công nhận “Mãn Châu quốc” nhưng lại thừa nhận Nhật có đặc quyền ở Trung Quốc. Anh, Mỹ muốn dùng Nhật chống lại cách mạng Trung Quốc và muốn phát xít Nhật tấn công Liên Xô từ phía Đông
– 1/1935, Đức sát nhập hạt Xa-rơ vào Đức. Anh, Pháp, Mỹ không có thái độ cứng rắn
– 3/1936, Đức chiếm vùng phi quân sự sông Ranh; Anh, Pháp vẫn làm ngơ
– 1935, Ý chiếm Ê-tô-pi-a. Anh làm ngơ, Mỹ thì “trung lập” có lợi cho Ý
– Đức, Ya, cân thiệp vào Tây Ban Nha; Anh, Pháp, Mỹ thi hành chính sách “trung lập” có lợi cho bọn phát xít và sau đó công nhận chính phủ Phơ-răng-cô
– 7/1937, Nhật xâm lược đại qui mô Trung Quốc, Liên Xô đề nghị Anh,Pháp, Mĩ có biện pháp ngăn chặn nhưng bị từ chối
– 3/1938, Đức sát nhập Áo vào Đức; Anh, Pháp, Mĩ đã công nhận sự sát nhập đó
– 9/1938, Anh, Pháp, Đức, Ý tổ chức Hội nghị Muy-nich, giao vùng Xuy-đet của Tiệp Khắc cho Đức
Hiệp ước “Muy-nich nhục nhã” là đỉnh cao sự nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với chủ nghĩa phát xít, mở đường cho chiến tranh
– 1939, Đức chiếm toàn bộ Tiệp Khắc. Anh, Pháp, Mĩ vẫn làm ngơ. Hy vọng Đức chiếm song Tiệp, Đức sẽ tấn công Liên Xô
– Trong khi đó, Liên Xô kêu gọi Anh, Pháp, Mĩ cùng hợp tác ngăn chặn chủ nghĩa phát xít nhưng Anh, Pháp, Mĩ vẫn làm ngơ
– Như thế, chính sách 2 mặt của Anh, Pháp, Mĩ dung túng cho chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện cho phát xít tiến hành các cuộc “Chiến tranh cục bộ” mở đường đi đến chiến tranh thế giới. Thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức, Ý, Nhật nhưng các nước Mỹ, Anh, Pháp cũng phải chịu một phần trách nhiệm
Đáp án:
Đức, Ý, Nhật là 3 nước bất mãn nhất với hệ thống Véc-Xai – Oa-sinh-tơn. Với hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), Đức, I-ta-li-a, Nhật đã đi vào con đường phát xít hóa, âm mưu gây chiến tranh, chia lại thế giới
– Thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức,Ý, Nhật nhưng các nước Anh, Pháp,Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm, do chính sách hai mặt: chống Liên Xô và dung dưỡng chủ nghĩa phát xít của họ đã tạo điều kiện chop he phát xít gây chiến tranh
CỤ THỂ:
– 1933, Đức, Nhật, rút khỏi Hội Quốc Liên và 1937, cùng với Ý liên kết thành khối khối Trục: Trục Béc-lin – Rô-ma – Tô-ky-ô, chuẩn bị tiến hành chiến tranh thế giới
– Tháng 9/1931, Nhật xâm lược Mãn Châu, thành lập chính phủ “Mãn Châu quốc”, quyền lợi Anh, Mỹ bị đe dọa nhưng Anh, Mỹ chỉ phản đối lấy lệ. Hội Quốc liên không công nhận “Mãn Châu quốc” nhưng lại thừa nhận Nhật có đặc quyền ở Trung Quốc. Anh, Mỹ muốn dùng Nhật chống lại cách mạng Trung Quốc và muốn phát xít Nhật tấn công Liên Xô từ phía Đông
– 1/1935, Đức sát nhập hạt Xa-rơ vào Đức. Anh, Pháp, Mỹ không có thái độ cứng rắn
– 3/1936, Đức chiếm vùng phi quân sự sông Ranh; Anh, Pháp vẫn làm ngơ
– 1935, Ý chiếm Ê-tô-pi-a. Anh làm ngơ, Mỹ thì “trung lập” có lợi cho Ý
– Đức, Ya, cân thiệp vào Tây Ban Nha; Anh, Pháp, Mỹ thi hành chính sách “trung lập” có lợi cho bọn phát xít và sau đó công nhận chính phủ Phơ-răng-cô
– 7/1937, Nhật xâm lược đại qui mô Trung Quốc, Liên Xô đề nghị Anh,Pháp, Mĩ có biện pháp ngăn chặn nhưng bị từ chối
– 3/1938, Đức sát nhập Áo vào Đức; Anh, Pháp, Mĩ đã công nhận sự sát nhập đó
– 9/1938, Anh, Pháp, Đức, Ý tổ chức Hội nghị Muy-nich, giao vùng Xuy-đet của Tiệp Khắc cho Đức
Hiệp ước “Muy-nich nhục nhã” là đỉnh cao sự nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với chủ nghĩa phát xít, mở đường cho chiến tranh
– 1939, Đức chiếm toàn bộ Tiệp Khắc. Anh, Pháp, Mĩ vẫn làm ngơ. Hy vọng Đức chiếm song Tiệp, Đức sẽ tấn công Liên Xô
– Trong khi đó, Liên Xô kêu gọi Anh, Pháp, Mĩ cùng hợp tác ngăn chặn chủ nghĩa phát xít nhưng Anh, Pháp, Mĩ vẫn làm ngơ
– Như thế, chính sách 2 mặt của Anh, Pháp, Mĩ dung túng cho chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện cho phát xít tiến hành các cuộc “Chiến tranh cục bộ” mở đường đi đến chiến tranh thế giới. Thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức, Ý, Nhật nhưng các nước Mỹ, Anh, Pháp cũng phải chịu một phần trách nhiệm.
Đáp án:
Đức, Ý, Nhật là 3 nước bất mãn nhất với hệ thống Véc-Xai – Oa-sinh-tơn. Với hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), Đức, I-ta-li-a, Nhật đã đi vào con đường phát xít hóa, âm mưu gây chiến tranh, chia lại thế giới
– Thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức,Ý, Nhật nhưng các nước Anh, Pháp,Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm, do chính sách hai mặt: chống Liên Xô và dung dưỡng chủ nghĩa phát xít của họ đã tạo điều kiện chop he phát xít gây chiến tranh
CỤ THỂ:
– 1933, Đức, Nhật, rút khỏi Hội Quốc Liên và 1937, cùng với Ý liên kết thành khối khối Trục: Trục Béc-lin – Rô-ma – Tô-ky-ô, chuẩn bị tiến hành chiến tranh thế giới
– Tháng 9/1931, Nhật xâm lược Mãn Châu, thành lập chính phủ “Mãn Châu quốc”, quyền lợi Anh, Mỹ bị đe dọa nhưng Anh, Mỹ chỉ phản đối lấy lệ. Hội Quốc liên không công nhận “Mãn Châu quốc” nhưng lại thừa nhận Nhật có đặc quyền ở Trung Quốc. Anh, Mỹ muốn dùng Nhật chống lại cách mạng Trung Quốc và muốn phát xít Nhật tấn công Liên Xô từ phía Đông
– 1/1935, Đức sát nhập hạt Xa-rơ vào Đức. Anh, Pháp, Mỹ không có thái độ cứng rắn
– 3/1936, Đức chiếm vùng phi quân sự sông Ranh; Anh, Pháp vẫn làm ngơ
– 1935, Ý chiếm Ê-tô-pi-a. Anh làm ngơ, Mỹ thì “trung lập” có lợi cho Ý
– Đức, Ya, cân thiệp vào Tây Ban Nha; Anh, Pháp, Mỹ thi hành chính sách “trung lập” có lợi cho bọn phát xít và sau đó công nhận chính phủ Phơ-răng-cô
– 7/1937, Nhật xâm lược đại qui mô Trung Quốc, Liên Xô đề nghị Anh,Pháp, Mĩ có biện pháp ngăn chặn nhưng bị từ chối
– 3/1938, Đức sát nhập Áo vào Đức; Anh, Pháp, Mĩ đã công nhận sự sát nhập đó
– 9/1938, Anh, Pháp, Đức, Ý tổ chức Hội nghị Muy-nich, giao vùng Xuy-đet của Tiệp Khắc cho Đức
Hiệp ước “Muy-nich nhục nhã” là đỉnh cao sự nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với chủ nghĩa phát xít, mở đường cho chiến tranh
– 1939, Đức chiếm toàn bộ Tiệp Khắc. Anh, Pháp, Mĩ vẫn làm ngơ. Hy vọng Đức chiếm song Tiệp, Đức sẽ tấn công Liên Xô
– Trong khi đó, Liên Xô kêu gọi Anh, Pháp, Mĩ cùng hợp tác ngăn chặn chủ nghĩa phát xít nhưng Anh, Pháp, Mĩ vẫn làm ngơ
– Như thế, chính sách 2 mặt của Anh, Pháp, Mĩ dung túng cho chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện cho phát xít tiến hành các cuộc “Chiến tranh cục bộ” mở đường đi đến chiến tranh thế giới. Thủ phạm gây ra chiến tranh là phát xít Đức, Ý, Nhật nhưng các nước Mỹ, Anh, Pháp cũng phải chịu một phần trách nhiệm
đây là của HSG đó nha