Hãy làm rõ pháp luật của phương Đông thời trung đại là sự kết hợp của đức trị và pháp trị.
0 bình luận về “Hãy làm rõ pháp luật của phương Đông thời trung đại là sự kết hợp của đức trị và pháp trị.”
MỞ ĐẦUNhà nước ra đời là sự đánh dấu một bước phát triển to lớn trong lịch sử loàingười. Lần đầu tiên nguyên tắc bình đẳng trong xã hội nguyên thủy bị phá vỡ, nhànước đã hình thành và đưa con người tiến tới một xã hội văn minh, tiến bộ hơn.Khi nhà nước ra đời kéo theo sự ra đời của pháp luật – công cụ để giai cấp thốngtrị quả lý xã hội. Mỗi xã hội đều có hệ thống pháp luật đặc trưng riêng, gắn liền vớilợi ích của giai cấp thống trị. So với pháp luật trung cổ phương Đông, luật phápphong kiến Trung Quốc tương đối phát triển và có nhiều nét đặc trưng riêng. Mộttrong những đặc trưng nổi bật nhất của pháp luật phong kiến Trung quốc là phápluật phong kiến Trung Quốc mang đậm tư tương của Nho giao. Sau đây em xin chođề tài “ Chứng minh pháp luật phong kiến Trung Quốc là pháp luật Nho giáo ”.NỘI DUNGI. Khái quát chung về Nho Giáo1. Qúa trình hình thành và pháp triểnCơ sở của Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với sự đónggóp của Chu Công Đán, còn gọi là Chu Công. Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc,Khổng Tử ( 551-479 TCN ) phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tíchcực truyền bá các tư tưởng đó. Chính vì thế mà người đời sau coi ông là ngườisáng lập ra Nho giáo. Thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lụckinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và KinhNhạc. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ còn năm bộ kinh thường được gọilà Ngũ kinh. Sau khi Đức Khổng Tử mất, học trò của ngài tập hợp các lời dạy đểsoạn ra cuốn Luận ngữ. Học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử là Tăng Sâm, còn gọilà Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra Đại học. Sau đó, cháu nội của Khổng Tửlà Khổng Cấp, còn gọi là Tử Tư viết ra cuốn Trung Dung. Đến thời ChiếnQuốc, Mạnh Tử đưa ra các tư tưởng mà sau này học trò của ông chép thành sáchMạnh Tử. Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, còngọi là Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay “tư tưởng Khổng-Mạnh”.2. Nội dung cơ bản của Nho giáo
Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chứcxã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo chođược người cai trị kiểu mẫu – người lý tưởng này gọi là quân tử (quân: cai trị, quântử: người cai trị). Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải “tự đàotạo”, phải “tu thân”. Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải”hành đạo” (hành động theo đạo lý).Tu thân: Người quân tử phải đạt ba điều trong quá trình tu thân:- Đạt Đạo: Đạo có nghĩa là “con đường”, hay “phương cách” ứng xử mà ngườiquân tử phải thực hiện trong cuộc sống. “Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạovua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè” (sách Trung Dung),tương đương với “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu”. Đó chính là”ngũ luân” (luân: thứ bậc, đạo cư xử). Trong xã hội cách cư xử tốt nhất là “trungdung”. Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân được tập chung lại chỉ còn ba mối quanhệ quan trọng nhất được gọi là “tam thường”: “quân thần, phụ tử, phu phụ”. Vàcách ứng xử không còn trung dung nữa mà là mối quan hệ một chiều, đó là: “trung,hiếu, tiết nghĩa”. Tôi phải tuyệt đối phục tùng vua, con phải tuyệt đối phục tùngcha, vợ phải tuyệt đối phục tùng chồng. Mối quan hệ đó được thể hiện: “Vua bảotôi chết, tôi không chết là tôi bất trung; cha bảo con chết, con không chết là conbất hiếu” (quân sử thần tử, thần bất tử bất trung; phụ sử tử vong, tử bất vong bấthiếu). Còn trách nhiệm của vợ đối với chồng thì được diễn đạt bằng ba công thứcđược gọi là “tam tòng”: “ở nhà theo cha, lấy chống theo chồng, chồng chết theocon trai” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).- Đạt Đức: Quân tử phải đạt được ba đức: “nhân – trí – dũng”. Khổng Tử nói:”Đức của người quân tử có ba mà ta chưa làm được. Người nhân không lo buồn,người trí không nghi ngại, người dũng không sợ hãi” (sách Luận ngữ). Về sau,Mạnh Tử thay “dũng” bằng “lễ, nghĩa” nên ba đức trở thành bốn đức: “nhân, nghĩa,lễ, trí”. Hán nho thêm một đức là “tín” nên có tất cả năm đức là: “nhân, nghĩa, lễ,trí, tín”. Năm đức này còn gọi là “ngũ thường”.- Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc: Ngoài các tiêu chuẩn về “đạo” và “đức”, ngườiquân tử còn phải biết “Thi, Thư, Lễ, Nhạc”. Tức là người quân tử còn phải cCốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chứcxã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo chođược người cai trị kiểu mẫu – người lý tưởng này gọi là quân tử (quân: cai trị, quântử: người cai trị). Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải “tự đàotạo”, phải “tu thân”. Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải”hành đạo” (hành động theo đạo lý).Tu thân: Người quân tử phải đạt ba điều trong quá trình tu thân:- Đạt Đạo: Đạo có nghĩa là “con đường”, hay “phương cách” ứng xử mà ngườiquân tử phải thực hiện trong cuộc sống. “Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạovua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè” (sách Trung Dung),tương đương với “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu”. Đó chính là”ngũ luân” (luân: thứ bậc, đạo cư xử). Trong xã hội cách cư xử tốt nhất là “trungdung”. Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân được tập chung lại chỉ còn ba mối quanhệ quan trọng nhất được gọi là “tam thường”: “quân thần, phụ tử, phu phụ”. Vàcách ứng xử không còn trung dung nữa mà là mối quan hệ một chiều, đó là: “trung,hiếu, tiết nghĩa”. Tôi phải tuyệt đối phục tùng vua, con phải tuyệt đối phục tùngcha, vợ phải tuyệt đối phục tùng chồng. Mối quan hệ đó được thể hiện: “Vua bảotôi chết, tôi không chết là tôi bất trung; cha bảo con chết, con không chết là conbất hiếu” (quân sử thần tử, thần bất tử bất trung; phụ sử tử vong, tử bất vong bấthiếu). Còn trách nhiệm của vợ đối với chồng thì được diễn đạt bằng ba công thứcđược gọi là “tam tòng”: “ở nhà theo cha, lấy chống theo chồng, chồng chết theocon trai” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).- Đạt Đức: Quân tử phải đạt được ba đức: “nhân – trí – dũng”. Khổng Tử nói:”Đức của người quân tử có ba mà ta chưa làm được. Người nhân không lo buồn,người trí không nghi ngại, người dũng không sợ hãi” (sách Luận ngữ). Về sau,Mạnh Tử thay “dũng” bằng “lễ, nghĩa” nên ba đức trở thành bốn đức: “nhân, nghĩa,lễ, trí”. Hán nho thêm một đức là “tín” nên có tất cả năm đức là: “nhân, nghĩa, lễ,trí, tín”. Năm đức này còn gọi là “ngũ thường”.- Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc: Ngoài các tiêu chuẩn về “đạo” và “đức”, ngườiquân tử còn phải biết “Thi, Thư, Lễ, Nhạc”. Tức là người quân tử còn phải có một vốn văn hóa toàn diện.
MỞ ĐẦUNhà nước ra đời là sự đánh dấu một bước phát triển to lớn trong lịch sử loàingười. Lần đầu tiên nguyên tắc bình đẳng trong xã hội nguyên thủy bị phá vỡ, nhànước đã hình thành và đưa con người tiến tới một xã hội văn minh, tiến bộ hơn.Khi nhà nước ra đời kéo theo sự ra đời của pháp luật – công cụ để giai cấp thốngtrị quả lý xã hội. Mỗi xã hội đều có hệ thống pháp luật đặc trưng riêng, gắn liền vớilợi ích của giai cấp thống trị. So với pháp luật trung cổ phương Đông, luật phápphong kiến Trung Quốc tương đối phát triển và có nhiều nét đặc trưng riêng. Mộttrong những đặc trưng nổi bật nhất của pháp luật phong kiến Trung quốc là phápluật phong kiến Trung Quốc mang đậm tư tương của Nho giao. Sau đây em xin chođề tài “ Chứng minh pháp luật phong kiến Trung Quốc là pháp luật Nho giáo ”.NỘI DUNGI. Khái quát chung về Nho Giáo1. Qúa trình hình thành và pháp triểnCơ sở của Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với sự đónggóp của Chu Công Đán, còn gọi là Chu Công. Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc,Khổng Tử ( 551-479 TCN ) phát triển tư tưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tíchcực truyền bá các tư tưởng đó. Chính vì thế mà người đời sau coi ông là ngườisáng lập ra Nho giáo. Thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lụckinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và KinhNhạc. Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ còn năm bộ kinh thường được gọilà Ngũ kinh. Sau khi Đức Khổng Tử mất, học trò của ngài tập hợp các lời dạy đểsoạn ra cuốn Luận ngữ. Học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử là Tăng Sâm, còn gọilà Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra Đại học. Sau đó, cháu nội của Khổng Tửlà Khổng Cấp, còn gọi là Tử Tư viết ra cuốn Trung Dung. Đến thời ChiếnQuốc, Mạnh Tử đưa ra các tư tưởng mà sau này học trò của ông chép thành sáchMạnh Tử. Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, còngọi là Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay “tư tưởng Khổng-Mạnh”.2. Nội dung cơ bản của Nho giáo
Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chứcxã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo chođược người cai trị kiểu mẫu – người lý tưởng này gọi là quân tử (quân: cai trị, quântử: người cai trị). Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải “tự đàotạo”, phải “tu thân”. Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải”hành đạo” (hành động theo đạo lý).Tu thân: Người quân tử phải đạt ba điều trong quá trình tu thân:- Đạt Đạo: Đạo có nghĩa là “con đường”, hay “phương cách” ứng xử mà ngườiquân tử phải thực hiện trong cuộc sống. “Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạovua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè” (sách Trung Dung),tương đương với “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu”. Đó chính là”ngũ luân” (luân: thứ bậc, đạo cư xử). Trong xã hội cách cư xử tốt nhất là “trungdung”. Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân được tập chung lại chỉ còn ba mối quanhệ quan trọng nhất được gọi là “tam thường”: “quân thần, phụ tử, phu phụ”. Vàcách ứng xử không còn trung dung nữa mà là mối quan hệ một chiều, đó là: “trung,hiếu, tiết nghĩa”. Tôi phải tuyệt đối phục tùng vua, con phải tuyệt đối phục tùngcha, vợ phải tuyệt đối phục tùng chồng. Mối quan hệ đó được thể hiện: “Vua bảotôi chết, tôi không chết là tôi bất trung; cha bảo con chết, con không chết là conbất hiếu” (quân sử thần tử, thần bất tử bất trung; phụ sử tử vong, tử bất vong bấthiếu). Còn trách nhiệm của vợ đối với chồng thì được diễn đạt bằng ba công thứcđược gọi là “tam tòng”: “ở nhà theo cha, lấy chống theo chồng, chồng chết theocon trai” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).- Đạt Đức: Quân tử phải đạt được ba đức: “nhân – trí – dũng”. Khổng Tử nói:”Đức của người quân tử có ba mà ta chưa làm được. Người nhân không lo buồn,người trí không nghi ngại, người dũng không sợ hãi” (sách Luận ngữ). Về sau,Mạnh Tử thay “dũng” bằng “lễ, nghĩa” nên ba đức trở thành bốn đức: “nhân, nghĩa,lễ, trí”. Hán nho thêm một đức là “tín” nên có tất cả năm đức là: “nhân, nghĩa, lễ,trí, tín”. Năm đức này còn gọi là “ngũ thường”.- Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc: Ngoài các tiêu chuẩn về “đạo” và “đức”, ngườiquân tử còn phải biết “Thi, Thư, Lễ, Nhạc”. Tức là người quân tử còn phải cCốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chứcxã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo chođược người cai trị kiểu mẫu – người lý tưởng này gọi là quân tử (quân: cai trị, quântử: người cai trị). Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải “tự đàotạo”, phải “tu thân”. Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải”hành đạo” (hành động theo đạo lý).Tu thân: Người quân tử phải đạt ba điều trong quá trình tu thân:- Đạt Đạo: Đạo có nghĩa là “con đường”, hay “phương cách” ứng xử mà ngườiquân tử phải thực hiện trong cuộc sống. “Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạovua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè” (sách Trung Dung),tương đương với “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, bằng hữu”. Đó chính là”ngũ luân” (luân: thứ bậc, đạo cư xử). Trong xã hội cách cư xử tốt nhất là “trungdung”. Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân được tập chung lại chỉ còn ba mối quanhệ quan trọng nhất được gọi là “tam thường”: “quân thần, phụ tử, phu phụ”. Vàcách ứng xử không còn trung dung nữa mà là mối quan hệ một chiều, đó là: “trung,hiếu, tiết nghĩa”. Tôi phải tuyệt đối phục tùng vua, con phải tuyệt đối phục tùngcha, vợ phải tuyệt đối phục tùng chồng. Mối quan hệ đó được thể hiện: “Vua bảotôi chết, tôi không chết là tôi bất trung; cha bảo con chết, con không chết là conbất hiếu” (quân sử thần tử, thần bất tử bất trung; phụ sử tử vong, tử bất vong bấthiếu). Còn trách nhiệm của vợ đối với chồng thì được diễn đạt bằng ba công thứcđược gọi là “tam tòng”: “ở nhà theo cha, lấy chống theo chồng, chồng chết theocon trai” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử).- Đạt Đức: Quân tử phải đạt được ba đức: “nhân – trí – dũng”. Khổng Tử nói:”Đức của người quân tử có ba mà ta chưa làm được. Người nhân không lo buồn,người trí không nghi ngại, người dũng không sợ hãi” (sách Luận ngữ). Về sau,Mạnh Tử thay “dũng” bằng “lễ, nghĩa” nên ba đức trở thành bốn đức: “nhân, nghĩa,lễ, trí”. Hán nho thêm một đức là “tín” nên có tất cả năm đức là: “nhân, nghĩa, lễ,trí, tín”. Năm đức này còn gọi là “ngũ thường”.- Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc: Ngoài các tiêu chuẩn về “đạo” và “đức”, ngườiquân tử còn phải biết “Thi, Thư, Lễ, Nhạc”. Tức là người quân tử còn phải có một vốn văn hóa toàn diện.