Hãy nêu các kiểu so sánh,nhân hóa,ẩn dụ,hoán dụ 20/07/2021 Bởi Sadie Hãy nêu các kiểu so sánh,nhân hóa,ẩn dụ,hoán dụ
*Các kiểu so sánh: -So sánh ngang bằng -So sánh không ngang bằng *Các kiểu ẩn dụ: + Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác + Ẩn dụ phẩm chất *Các kiểu nhân hóa: +Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật. + Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. + Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người. *Các kiểu hoán dụ: + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể + Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. ===============================@Pipimm~============== VOTE 5 SAO VÀ CTLHN NHA:3 CHÚC BẠN HỌC TỐT:3 Bình luận
*Các kiểu của: – So sánh: + So sánh ngang bằng + So sánh không ngang bằng – Nhân hóa: + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật + Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người – Ẩn dụ: + Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – Hoán dụ: + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng CHÚC BẠN HỌC TỐT! Bình luận
*Các kiểu so sánh:
-So sánh ngang bằng
-So sánh không ngang bằng
*Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ hình thức
+ Ẩn dụ cách thức
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
+ Ẩn dụ phẩm chất
*Các kiểu nhân hóa:
+Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
+ Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
+ Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
*Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
+ Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
===============================@Pipimm~==============
VOTE 5 SAO VÀ CTLHN NHA:3
CHÚC BẠN HỌC TỐT:3
*Các kiểu của:
– So sánh:
+ So sánh ngang bằng
+ So sánh không ngang bằng
– Nhân hóa:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
– Ẩn dụ:
+ Ẩn dụ hình thức
+ Ẩn dụ cách thức
+ Ẩn dụ phẩm chất
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
– Hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
CHÚC BẠN HỌC TỐT!