Hãy nêu điều kiện và tập tính sinh học; cách chăn nuôi; ý nghĩa kinh tế của con bò
( Làm càng dài càng tốt ^^ )
0 bình luận về “Hãy nêu điều kiện và tập tính sinh học; cách chăn nuôi; ý nghĩa kinh tế của con bò ( Làm càng dài càng tốt ^^ )”
Đáp án:1) tên loài động vật : bò
2)địa điểm : chăn nuôi tại gia đình, địa phương +điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
3)cách nuôi Làm chuồng trại:
-Đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
-Số lượng loài : nhiều ( khoảng 400-500 con trong toàn xã)
-Cách chăm sóc :thức ăn : cỏ, rơm lượng thức ăn: nhiều, vì bò là động vật nhai lại nên buổi ngày nên cho ăn nhiều, để ban đêm bò nhai lại. loại thức ăn : khô hoặc để nguyên (cỏ)
-Cách chế biến : để nguyên hoặc làm khô
-Thời gian ăn: ban ngày Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng
4)giá trị kinh tế Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ chăn nuôi động vật
Bò vàng Việt Nam là giống bò địa phương thuộc nhóm giống bò vàng phương Nam, do vóc dáng nhỏ bé nên người ta hay gọi nó là loài bò cóc, bò cỏ. Bò phân bố tương đối tập trung (57 – 60 % tổng đàn) từ Thanh Hoá dọc theo Quốc lộ 1A đến miền Đông Nam Bộ. Giống bò này nuôi chủ yếu làm sức kéo từ lâu đời chưa được cải tạo, nên không có thiên hướng sản xuất rõ rệt, không có tên riêng mà gọi theo địa danh: Bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Bình Định, bò Phú Yên.
Bò dễ nuôi, thích nghi rộng, chống chịu bệnh tốt, thành thục sinh dục sớm và mắn đẻ. Bò vàng Việt Nam nhỏ con, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. Ngoại hình chúng xấu, thấp ngắn, mình lép, mông lép, ngực lép, trán lõm… Tầm vóc nhỏ bé, nên không thể dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên thịt hoặc sữa.
Đáp án:1) tên loài động vật : bò
2)địa điểm : chăn nuôi tại gia đình, địa phương +điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại
3)cách nuôi Làm chuồng trại:
-Đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè
-Số lượng loài : nhiều ( khoảng 400-500 con trong toàn xã)
-Cách chăm sóc :thức ăn : cỏ, rơm lượng thức ăn: nhiều, vì bò là động vật nhai lại nên buổi ngày nên cho ăn nhiều, để ban đêm bò nhai lại. loại thức ăn : khô hoặc để nguyên (cỏ)
-Cách chế biến : để nguyên hoặc làm khô
-Thời gian ăn: ban ngày Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng
4)giá trị kinh tế Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ chăn nuôi động vật
Bò vàng Việt Nam là giống bò địa phương thuộc nhóm giống bò vàng phương Nam, do vóc dáng nhỏ bé nên người ta hay gọi nó là loài bò cóc, bò cỏ. Bò phân bố tương đối tập trung (57 – 60 % tổng đàn) từ Thanh Hoá dọc theo Quốc lộ 1A đến miền Đông Nam Bộ. Giống bò này nuôi chủ yếu làm sức kéo từ lâu đời chưa được cải tạo, nên không có thiên hướng sản xuất rõ rệt, không có tên riêng mà gọi theo địa danh: Bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Bình Định, bò Phú Yên.
Bò dễ nuôi, thích nghi rộng, chống chịu bệnh tốt, thành thục sinh dục sớm và mắn đẻ. Bò vàng Việt Nam nhỏ con, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. Ngoại hình chúng xấu, thấp ngắn, mình lép, mông lép, ngực lép, trán lõm… Tầm vóc nhỏ bé, nên không thể dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên thịt hoặc sữa.