Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau ở cổ tích thần kỳ và cổ tích sinh hoạt
Giúp mình với mình cần gấp
0 bình luận về “Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau ở cổ tích thần kỳ và cổ tích sinh hoạt
Giúp mình với mình cần gấp”
Truyện cổ tích thần kì và truyện cổ tích thế sự (hay cổ tích sinh hoạt) ranh giới giữa chúng không phải rõ ràng , dứt khoát, sự phân chia chúng cũng chỉ có ý nghĩa tương đối. Tiêu chí quan trọng và chủ yếu nhất để phân biệt truyện cổ tích thế sự và cổ tích thần kì là phương pháp sáng tác tức là phương pháp chiếm lĩnh và phản ánh hiện thực. Cả 2 đều dùng hư cấu , tưởng tượng để khái quát, cụ thể hóa xã hội và lí tưởng của nhân dân và lấy con người làm trung tâm để phản ánh. Sự khác nhau của chúng có thể xét trên 1 số phượng diện sau: 1. Tính chất, số lượng hư cấu, tưởng tượng. – Cố tích thế sự: hư cấu, tưởng tượng trên cơ sở hiện thực cuộc sống. Yếu tố thần kì xuất hiện ít hơn so vs cổ tích thần kì.
Cổ tích thế sự giải quyết xung đột trong đời thực và bằng cái logic của đời sống xã hội. Hư cấu ở đây nếu có cũng chỉ là thứ yếu, giống như cái đường viền. 3. Thời gian xuất hiện – Cổ tích thần kì: xuất hiện trong quá trình tan rã xã hội nguyên thủy, hình thành gia đình phụ quyền, phát triển của xã hội có giái cấp, nhất là trong xã hội phong kiến. – Cổ tích thế sự: xuất hiện muộn hơn cổ tích thần kì. 4. Nhân vật – Cổ tích thần kì: đa số nhân vật chính diện là người thụ động , bất lực trước hoàn cảnh. Truyện cổ tích thần kì lí tưởng hóa các nhân vật chính diện bằng cách làm lại cuộc đời của họ 1 cách không tưởng và khẳng định phẩm chất của học 1 cách tuyệt đối. – Cổ tích thế sự: nhân vật có tính chủ động, tích cực hơn. Truyện cổ tích thế sự cũng lí tưởng hóa nhân vật của mình nhưng theo 1 cách khác: để cho họ tự lo liệu lấy số phận mình, khẳng định phẩm chất của họ thông qua ứng xử cụ thể của bản thân họ. Sự bế tắc của họ là sự bế tắc của con người tích cực. 5. Không gian, thời gian. – Cổ tích thần kì: Thời gian, không gian trong truyện đa dạng: có thời gian kéo dài, thời gian đứng yên, phi thực…Không gian rộng lớn của bốn cõi: trời , đất, trần gian, hoàng cung, địa ngục. Nhân vật có thể di chuyển tức thời và dễ dàng. Cuộc đời nhân vật cũng được miêu tả kéo dài trong thời gian, không gian mở rộng, kéo dai với nhiều sự kiện, tình huống khác nhau => mang tính phi thực cao hơn. – Cổ tích thế sự: Không gian, thời gian gần giống với không gian, thời gian thực tại, trần thế trong quan niệm thông thường của nhân dân. Cuộc đời nhân vật được miêu tả tập trung, hạn chế. . Truyện cổ tích sinh hoạt ( “gần đời thiết thực”; những câu chuyện vẫn xảy ra trong cuộc sống đa dạng của xã hội loài người.
Truyện cổ tích thần kì và truyện cổ tích thế sự (hay cổ tích sinh hoạt) ranh giới giữa chúng không phải rõ ràng , dứt khoát, sự phân chia chúng cũng chỉ có ý nghĩa tương đối. Tiêu chí quan trọng và chủ yếu nhất để phân biệt truyện cổ tích thế sự và cổ tích thần kì là phương pháp sáng tác tức là phương pháp chiếm lĩnh và phản ánh hiện thực. Cả 2 đều dùng hư cấu , tưởng tượng để khái quát, cụ thể hóa xã hội và lí tưởng của nhân dân và lấy con người làm trung tâm để phản ánh. Sự khác nhau của chúng có thể xét trên 1 số phượng diện sau: 1. Tính chất, số lượng hư cấu, tưởng tượng. – Cố tích thế sự: hư cấu, tưởng tượng trên cơ sở hiện thực cuộc sống. Yếu tố thần kì xuất hiện ít hơn so vs cổ tích thần kì.
Cổ tích thế sự giải quyết xung đột trong đời thực và bằng cái logic của đời sống xã hội. Hư cấu ở đây nếu có cũng chỉ là thứ yếu, giống như cái đường viền. 3. Thời gian xuất hiện – Cổ tích thần kì: xuất hiện trong quá trình tan rã xã hội nguyên thủy, hình thành gia đình phụ quyền, phát triển của xã hội có giái cấp, nhất là trong xã hội phong kiến. – Cổ tích thế sự: xuất hiện muộn hơn cổ tích thần kì. 4. Nhân vật – Cổ tích thần kì: đa số nhân vật chính diện là người thụ động , bất lực trước hoàn cảnh. Truyện cổ tích thần kì lí tưởng hóa các nhân vật chính diện bằng cách làm lại cuộc đời của họ 1 cách không tưởng và khẳng định phẩm chất của học 1 cách tuyệt đối. – Cổ tích thế sự: nhân vật có tính chủ động, tích cực hơn. Truyện cổ tích thế sự cũng lí tưởng hóa nhân vật của mình nhưng theo 1 cách khác: để cho họ tự lo liệu lấy số phận mình, khẳng định phẩm chất của họ thông qua ứng xử cụ thể của bản thân họ. Sự bế tắc của họ là sự bế tắc của con người tích cực. 5. Không gian, thời gian. – Cổ tích thần kì: Thời gian, không gian trong truyện đa dạng: có thời gian kéo dài, thời gian đứng yên, phi thực…Không gian rộng lớn của bốn cõi: trời , đất, trần gian, hoàng cung, địa ngục. Nhân vật có thể di chuyển tức thời và dễ dàng. Cuộc đời nhân vật cũng được miêu tả kéo dài trong thời gian, không gian mở rộng, kéo dai với nhiều sự kiện, tình huống khác nhau => mang tính phi thực cao hơn. – Cổ tích thế sự: Không gian, thời gian gần giống với không gian, thời gian thực tại, trần thế trong quan niệm thông thường của nhân dân. Cuộc đời nhân vật được miêu tả tập trung, hạn chế. . Truyện cổ tích sinh hoạt ( “gần đời thiết thực”; những câu chuyện vẫn xảy ra trong cuộc sống đa dạng của xã hội loài người.