Hãy nêu suy nghĩ của em về văn hóa bấm còi và cách cư sử của người Việt Nam
0 bình luận về “Hãy nêu suy nghĩ của em về văn hóa bấm còi và cách cư sử của người Việt Nam”
Mỗi chiếc xe đều có một chiếc còi. Chiếc còi xe tuy nhỏ bé nhưng có ý nghĩa rất quan trọng. Còi xe là thiết bị bắt buộc phải lắp đặt trên các phương tiện giao thông và chức năng hướng sự chú ý của người tham gia giao thông khi cảnh báo về mức độ nguy hiểm hay đơn giản là làm hiệu lệnh. Tuy nhiên, có rất nhiều người sử dụng còi xe không hề văn hóa. Trong giờ tan tầm, việc phải lắng nghe những hồi còi xe ing ỏi là điều không hề lạ. Không chỉ vậy, có rất nhiều người lưu thông trên đường, dù đường đi rất thông thoáng nhưng vẫn cố tính bấm còi liên tục. Ở các khu dân cứ, khi đã 1-2 giờ sáng, rất nhiều người đau đầu khi phải lắng nghe những tiếng còi chói tai. Khi còi xe khoogn được sử dụng đúng, nó sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lý của người khác. Đã có nhiều vụ tai nạn giao thông tương tâm xảy ra chỉ vì tiếng còi xe. Muốn chấm dứt tình trạng này, mỗi cá nhân phải nâng cao ý thức của mình. Chúng ta chỉr sử dụng còi xe khi thật cần thiết. Đừng vì một tiếng còi xe mà để ảnh hưởng đến chính bạn và mọi người xung quanh!
Trên đường phố nước ta, giao thông nhìn chung là hỗn độn. Người đi xe máy lấn vào phần đường dành cho ô-tô rồi ô-tô lại lấn sang đường cho xe máy, người đi bộ thì đi xuống lòng đường vì vỉa hè bị chặn bởi trăm nghìn chướng ngại vật… Hầu hết người Việt Nam đều hiểu sự khó chịu đến từ tiếng còi và không thích bấm còi tùy tiện.chính vì vậy cho ta những suy nghĩ về văn hóa bấm còi và cách cư sử của người việt nam
Sự ồn ào của tiếng còi xe ở đây đã vượt xa mức có thể chấp nhận được. Nhiều người lái xe hơi và xe tải có thói quen bấm còi với người đi xe máy dù người ta đang đi đúng làndành cho xe máy.
Bấm còi quá mức là một dạng ô nhiễm tiếng ồn. Việc bấm còi xe một cách không cần thiết là thói quen xấu cần phải chấm dứt. Ở nhiều nước không có tình trạng bấm còi xe vô tội vạ. Việc bấm còi bị xem là một cử chỉ thô lỗ, trừ trường hợp bạn bấm còi vì sự an toàn của người khác.
Ở Singapore không có tình trạng bấm còi như ở Việt Nam. Thậm chí tôi lái xe cả năm trời cũng chỉ bấm còi tầm 10 lần. Mọi người đều tuân thủ luật lệ giao thông khiến cho việc đi lại trở nên an toàn hơn, vì vậy chúng tôi không phải sử dụng còi nhiều.
Theo suy nghĩ của tôi, việc bấm còi quá mức chỉ là một trong số những vấn đề phát sinh từ tình hình giao thông phức tạp ở Việt Nam. Vì nhiều người đi xe máy theo một cách rất… khó đoán! Ví dụ như khi một chiếc xe hơi đi gần một chiếc xe máy, người lái xe hơi sẽ bấm còi chỉ để cho người đi xe máy biết là xe hơi đang đi gần anh ta, tránh việc anh ta đổi làn đột ngột.
Tại các đoạn giao nhau, các phương tiện sẽ bấm còi chỉ để những người khác biết là họ sẽ băng qua. Điều này là do nhiều người có thói quen xấu khi đi qua ngã tư mà không thèm quan sát xem có xe cộ đi lại từ hướng khác không.
Để chấm dứt tình trạng ô nhiễm tiếng ồn do còi xe, đầu tiên các bạn phải giải quyết thói quen lái xe của mọi người. Ai cũng phải tuân thủ luật lệ giao thông.
Khi điều đó được thực hiện, người lái xe sẽ thấy rằng họ không phải sử dụng còi nhiều nữa vì ai cũng đi đường một cách an toàn. Nếu cơ quan chức năng thắt chặt việc kiểm soát hệ thống giao thông và thay đổi hành vi của người đi đường, nạn ô nhiễm tiếng ồn, kẹt xe và tai nạn chết người sẽ giảm thiểu.
Tôi mong tiếng còi nên được sử dụng một cách tiết kiệm để mọi người không bị “vô cảm”với nó.Ngoài việc phê phán những tiếng còi “vô duyên”, đi tìm nguyên nhân dẫn đến nạn lạm dụng tiếng còi xe hiện nay, nhiều bạn đọc cho rằng đó cũng chính là biểu hiện của lối sống vô cảm, vị kỷ.
ta kết luận: “Tiếng còi thật sự có giá trị khi bấm ở những lúc sắp đến đường giao nhau không đèn tín hiệu, đầu hẻm, góc khuất tầm nhìn. Bấm còi vô tội vạ giữa đường là vô văn hóa. Không được giáo dục từ nhỏ điều này nên khi trưởng thành không hoàn thiện tư cách là một người đã lớn!”.
Cuối cùng, để hạn chế việc bấm còi vô tội vạ, nhiều bạn đọc đề nghị phải có sự can thiệp của cơ quan chức năng. Bạn đọc Nguyễn Văn Lúa viết: “Cái còi không có lỗi, lỗi là do ý thức người sử dụng thôi. Các ngành chức năng nên có biện pháp tuyên truyền để người tham gia giao thông có ý thức hơn trong việc sử dụng còi”.
Mỗi chiếc xe đều có một chiếc còi. Chiếc còi xe tuy nhỏ bé nhưng có ý nghĩa rất quan trọng. Còi xe là thiết bị bắt buộc phải lắp đặt trên các phương tiện giao thông và chức năng hướng sự chú ý của người tham gia giao thông khi cảnh báo về mức độ nguy hiểm hay đơn giản là làm hiệu lệnh. Tuy nhiên, có rất nhiều người sử dụng còi xe không hề văn hóa. Trong giờ tan tầm, việc phải lắng nghe những hồi còi xe ing ỏi là điều không hề lạ. Không chỉ vậy, có rất nhiều người lưu thông trên đường, dù đường đi rất thông thoáng nhưng vẫn cố tính bấm còi liên tục. Ở các khu dân cứ, khi đã 1-2 giờ sáng, rất nhiều người đau đầu khi phải lắng nghe những tiếng còi chói tai. Khi còi xe khoogn được sử dụng đúng, nó sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lý của người khác. Đã có nhiều vụ tai nạn giao thông tương tâm xảy ra chỉ vì tiếng còi xe. Muốn chấm dứt tình trạng này, mỗi cá nhân phải nâng cao ý thức của mình. Chúng ta chỉr sử dụng còi xe khi thật cần thiết. Đừng vì một tiếng còi xe mà để ảnh hưởng đến chính bạn và mọi người xung quanh!
Trên đường phố nước ta, giao thông nhìn chung là hỗn độn. Người đi xe máy lấn vào phần đường dành cho ô-tô rồi ô-tô lại lấn sang đường cho xe máy, người đi bộ thì đi xuống lòng đường vì vỉa hè bị chặn bởi trăm nghìn chướng ngại vật… Hầu hết người Việt Nam đều hiểu sự khó chịu đến từ tiếng còi và không thích bấm còi tùy tiện.chính vì vậy cho ta những suy nghĩ về văn hóa bấm còi và cách cư sử của người việt nam
Sự ồn ào của tiếng còi xe ở đây đã vượt xa mức có thể chấp nhận được. Nhiều người lái xe hơi và xe tải có thói quen bấm còi với người đi xe máy dù người ta đang đi đúng làn dành cho xe máy.
Bấm còi quá mức là một dạng ô nhiễm tiếng ồn. Việc bấm còi xe một cách không cần thiết là thói quen xấu cần phải chấm dứt. Ở nhiều nước không có tình trạng bấm còi xe vô tội vạ. Việc bấm còi bị xem là một cử chỉ thô lỗ, trừ trường hợp bạn bấm còi vì sự an toàn của người khác.
Ở Singapore không có tình trạng bấm còi như ở Việt Nam. Thậm chí tôi lái xe cả năm trời cũng chỉ bấm còi tầm 10 lần. Mọi người đều tuân thủ luật lệ giao thông khiến cho việc đi lại trở nên an toàn hơn, vì vậy chúng tôi không phải sử dụng còi nhiều.
Theo suy nghĩ của tôi, việc bấm còi quá mức chỉ là một trong số những vấn đề phát sinh từ tình hình giao thông phức tạp ở Việt Nam. Vì nhiều người đi xe máy theo một cách rất… khó đoán! Ví dụ như khi một chiếc xe hơi đi gần một chiếc xe máy, người lái xe hơi sẽ bấm còi chỉ để cho người đi xe máy biết là xe hơi đang đi gần anh ta, tránh việc anh ta đổi làn đột ngột.
Tại các đoạn giao nhau, các phương tiện sẽ bấm còi chỉ để những người khác biết là họ sẽ băng qua. Điều này là do nhiều người có thói quen xấu khi đi qua ngã tư mà không thèm quan sát xem có xe cộ đi lại từ hướng khác không.
Để chấm dứt tình trạng ô nhiễm tiếng ồn do còi xe, đầu tiên các bạn phải giải quyết thói quen lái xe của mọi người. Ai cũng phải tuân thủ luật lệ giao thông.
Khi điều đó được thực hiện, người lái xe sẽ thấy rằng họ không phải sử dụng còi nhiều nữa vì ai cũng đi đường một cách an toàn. Nếu cơ quan chức năng thắt chặt việc kiểm soát hệ thống giao thông và thay đổi hành vi của người đi đường, nạn ô nhiễm tiếng ồn, kẹt xe và tai nạn chết người sẽ giảm thiểu.
Tôi mong tiếng còi nên được sử dụng một cách tiết kiệm để mọi người không bị “vô cảm” với nó.Ngoài việc phê phán những tiếng còi “vô duyên”, đi tìm nguyên nhân dẫn đến nạn lạm dụng tiếng còi xe hiện nay, nhiều bạn đọc cho rằng đó cũng chính là biểu hiện của lối sống vô cảm, vị kỷ.
ta kết luận: “Tiếng còi thật sự có giá trị khi bấm ở những lúc sắp đến đường giao nhau không đèn tín hiệu, đầu hẻm, góc khuất tầm nhìn. Bấm còi vô tội vạ giữa đường là vô văn hóa. Không được giáo dục từ nhỏ điều này nên khi trưởng thành không hoàn thiện tư cách là một người đã lớn!”.
Cuối cùng, để hạn chế việc bấm còi vô tội vạ, nhiều bạn đọc đề nghị phải có sự can thiệp của cơ quan chức năng. Bạn đọc Nguyễn Văn Lúa viết: “Cái còi không có lỗi, lỗi là do ý thức người sử dụng thôi. Các ngành chức năng nên có biện pháp tuyên truyền để người tham gia giao thông có ý thức hơn trong việc sử dụng còi”.