Hãy nêu ưu điểm và ngực điểm của chính sách kinh tế mới Lê nin
0 bình luận về “Hãy nêu ưu điểm và ngực điểm của chính sách kinh tế mới Lê nin”
Ưu và nhược điểm của Chính sách kinh tế mới của Lê-nin:
* Ưu điểm:
– Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực, cho phép nông dân được bán sản lượng lương thực thừa ra thị trường tự do. => Điều này thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân được cải thiện.
– Tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đảy mạnh mối quan hệ giữa thành thị và nông thôn.
=> Thực chất của chính sách kinh tế mới là chuyển nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát, khôi phục lại nền kinh tế hàng hóa. Và đã đạt được những kết quả nhất định, giúp Liên Xô thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
* Nhược điểm:
– Nhà nước vẫn nắm các ngành kinh tế chủ chốt như: công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương. Những ngành nghề này bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh dẫn đến sản lượng bị sụt giảm rất nhiều.
– Tư nhân được xây dựng những xí nghiệp nhỏ hay tự do buôn bán, bộ phận này không có sự kiểm soát hoặc ít kiểm soát từ nhà nước. Dẫn tới việc tư nhân bán hàng với giá cao, mất cân bằng giữa cung và cầu => ảnh hưởng đến đại bộ phận nhân dân, đặc biệt là dân nghèo thành thị.
Ưu và nhược điểm của Chính sách kinh tế mới của Lê-nin:
* Ưu điểm:
– Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực, cho phép nông dân được bán sản lượng lương thực thừa ra thị trường tự do. => Điều này thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân được cải thiện.
– Tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đảy mạnh mối quan hệ giữa thành thị và nông thôn.
=> Thực chất của chính sách kinh tế mới là chuyển nền kinh tế do nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát, khôi phục lại nền kinh tế hàng hóa. Và đã đạt được những kết quả nhất định, giúp Liên Xô thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
* Nhược điểm:
– Nhà nước vẫn nắm các ngành kinh tế chủ chốt như: công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương. Những ngành nghề này bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh dẫn đến sản lượng bị sụt giảm rất nhiều.
– Tư nhân được xây dựng những xí nghiệp nhỏ hay tự do buôn bán, bộ phận này không có sự kiểm soát hoặc ít kiểm soát từ nhà nước. Dẫn tới việc tư nhân bán hàng với giá cao, mất cân bằng giữa cung và cầu => ảnh hưởng đến đại bộ phận nhân dân, đặc biệt là dân nghèo thành thị.