– Tôn giáo được hình thành, tồn tại trên cơ sở lý luận chặt chẽ và có tính hệ thống cao. Nghi lễ trong tôn giáo được thực hiện mang tính bắt buộc đối với tín đồ, được duy trì thường xuyên, cùng với những quy định khác. Còn tín ngưỡng được hình thành và tồn tại dựa trên cơ sở lý luận chưa chặt chẽ, thiếu tính hệ thống. Cho nên tín ngưỡng phần lớn mang tính dân gian, gần gũi với đời thường và phần nghi lễ được thể hiện đơn giản, không bắt buộc đối với người theo.
– So sánh tín ngưỡng và tôn giáo :
a) Giống : Là niềm tin của người gửi vào đối tượng siêu hình.
b) Khác : Tôn giáo : Niềm tin vào đối tượng siêu hình.
+ Những người này đã quy tụ lại thành tổ chức.
+ Có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ.
– Tín ngưỡng : Niềm tin vào đối tượng siêu hình.
+ Chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có truyến giáo, giáo luật.
⇒ Nhiều thế lực xã hội trên thế giới đã dựa vào tín ngưỡng.
– Hay tôn giáo xách động chống đối lại quá trình xây dựng CNXH.
– Lực lượng tín ngưỡng, tôn giáo trong xã hội không nhỏ.
– Ảnh hưởng nhất định đến sự yên bình của cuộc sống.
⇒ Nhà nước XHCN phải quan tâm giải quyết vấn đề này.
– Tôn giáo được hình thành, tồn tại trên cơ sở lý luận chặt chẽ và có tính hệ thống cao. Nghi lễ trong tôn giáo được thực hiện mang tính bắt buộc đối với tín đồ, được duy trì thường xuyên, cùng với những quy định khác. Còn tín ngưỡng được hình thành và tồn tại dựa trên cơ sở lý luận chưa chặt chẽ, thiếu tính hệ thống. Cho nên tín ngưỡng phần lớn mang tính dân gian, gần gũi với đời thường và phần nghi lễ được thể hiện đơn giản, không bắt buộc đối với người theo.