Hãy trình bày đặc điểm dân cư xã hội của Đông Nam Bộ. Tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế.
0 bình luận về “Hãy trình bày đặc điểm dân cư xã hội của Đông Nam Bộ. Tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế.”
– Dân cư:
+ Số dân: Đông dân (16,6 triệu người năm 2016).
+ Mật độ dân số khá cao (434 người/km2).
+ Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
+ Lao động dồi dào với tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn. Là vùng có sức hút mạnh với lao động cả nước.
– Xã hội:
+ Hầu hết các chỉ tiêu xã hội của vùng đều cao hơn cả nước.
+ Đời sống người dân ở mức cao.
+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
– Khó khăn: Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
Tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế:
– tác động đến phát triển lĩnh vực văn hóa: phát triển các thiết chế văn hóa góp phần xây dựng đời sống văn hóa phong phú, môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh, phát triển con người toàn diện, hài hòa.
– tác động đến sự thay đổi hệ giá trị phát triển:Tăng trưởng kinh tế không chỉ củng cố hệ tư tưởng mà còn góp phần xây dựng lối sống tích cực, tiến bộ của con người Việt Nam. Những giá trị bền vững, tinh hoa của quốc gia, như lòng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức gắn kết cá nhân, cộng đồng… vẫn tiếp tục được kế thừa và phát huy. Các phong trào từ thiện, tương thân tương ái, phong trào Mùa hè xanh của sinh viên tình nguyện… nở rộ ở nhiều địa phương, đơn vị. Tính dân chủ, minh bạch, công khai, vốn là đòi hỏi của thể chế kinh tế thị trường, đã điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của các cá nhân để có ý thức kỷ luật, trách nhiệm giải trình cao hơn trong công việc và sinh hoạt.
– Dân cư:
+ Số dân: Đông dân (16,6 triệu người năm 2016).
+ Mật độ dân số khá cao (434 người/km2).
+ Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
+ Lao động dồi dào với tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn. Là vùng có sức hút mạnh với lao động cả nước.
– Xã hội:
+ Hầu hết các chỉ tiêu xã hội của vùng đều cao hơn cả nước.
+ Đời sống người dân ở mức cao.
+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
– Khó khăn: Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
Tác động của chúng đến sự phát triển kinh tế:
– tác động đến phát triển lĩnh vực văn hóa: phát triển các thiết chế văn hóa góp phần xây dựng đời sống văn hóa phong phú, môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh, phát triển con người toàn diện, hài hòa.
– tác động đến sự thay đổi hệ giá trị phát triển:Tăng trưởng kinh tế không chỉ củng cố hệ tư tưởng mà còn góp phần xây dựng lối sống tích cực, tiến bộ của con người Việt Nam. Những giá trị bền vững, tinh hoa của quốc gia, như lòng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức gắn kết cá nhân, cộng đồng… vẫn tiếp tục được kế thừa và phát huy. Các phong trào từ thiện, tương thân tương ái, phong trào Mùa hè xanh của sinh viên tình nguyện… nở rộ ở nhiều địa phương, đơn vị. Tính dân chủ, minh bạch, công khai, vốn là đòi hỏi của thể chế kinh tế thị trường, đã điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của các cá nhân để có ý thức kỷ luật, trách nhiệm giải trình cao hơn trong công việc và sinh hoạt.