-Nâng cao độ phì, làm đất tơi xốp:Khi bón phân hữu cơ, dưới tác động của độ ẩm và nhiệt độ, các hydrat cacbon sẽ được phân giải chậm thành mùn, axit humic, các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.
-Nâng cao chất lượng sản phẩm: Cùng một loại cây trồng nhưng trồng trong các điều kiện canh tác khác nhau sẽ cho chất lượng khác nhau
-Hạn chế xói mòn đất và rửa trôi các chất dinh dưỡng: Các chất hữu cơ sẽ làm đất tơi xốp hơn, nhờ vậy sẽ tăng khả năng thấm thoát nước và “cầm” chặt các chất ở dạng ion hoặc phân tử dưới dạng liên kết bền vững
-Giảm sâu, bệnh hại: Với việc thâm canh cao độ sẽ làm cho cây phát triển nhanh về sinh khối như cành, lá rậm rạp, dễ hấp dẫn các loại côn trùng đến phá hại, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho một số loại nấm hại phát triển trên các bộ phận của cây như rễ, thân, lá, cành, trái…
-Tiết kiệm nước tưới: Các chất hữu cơ hạn chế khả năng bốc thoát hơi nước và giữ ẩm tốt cho đất. Nhiệt độ trong đất được điều hòa tốt hơn, đất không bị nóng lên đột ngột hoặc hạ nhiệt độ xuống thấp trong một thời gian ngắn.
Một số thiên địch là :
-Ong mắt đỏ , ong kén nhỏ Braconidae, bọ rùa , Bọ xít nước ,
+Gồm có các chất dinh dưỡng khoáng đa lượng, trung và vi lượng cung cấp cho cây trồng, cung cấp chất mùn giúp cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu, tơi xốp và ổn định kết cấu đất tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển, hạn chế xói mòn, hạn hán.
+Bảo vệ, cải tạo đất đai.
+Tăng độ tơi xốp, ổn định kết cấu đất và chống hạn cho cây trồng.
Các loài thiên địch phổ biến là: chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa, cóc, chim sâu (để diệt côn trùng) ong mắt đỏ …
-Nâng cao độ phì, làm đất tơi xốp: Khi bón phân hữu cơ, dưới tác động của độ ẩm và nhiệt độ, các hydrat cacbon sẽ được phân giải chậm thành mùn, axit humic, các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.
-Nâng cao chất lượng sản phẩm: Cùng một loại cây trồng nhưng trồng trong các điều kiện canh tác khác nhau sẽ cho chất lượng khác nhau
-Hạn chế xói mòn đất và rửa trôi các chất dinh dưỡng: Các chất hữu cơ sẽ làm đất tơi xốp hơn, nhờ vậy sẽ tăng khả năng thấm thoát nước và “cầm” chặt các chất ở dạng ion hoặc phân tử dưới dạng liên kết bền vững
-Giảm sâu, bệnh hại: Với việc thâm canh cao độ sẽ làm cho cây phát triển nhanh về sinh khối như cành, lá rậm rạp, dễ hấp dẫn các loại côn trùng đến phá hại, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho một số loại nấm hại phát triển trên các bộ phận của cây như rễ, thân, lá, cành, trái…
-Tiết kiệm nước tưới: Các chất hữu cơ hạn chế khả năng bốc thoát hơi nước và giữ ẩm tốt cho đất. Nhiệt độ trong đất được điều hòa tốt hơn, đất không bị nóng lên đột ngột hoặc hạ nhiệt độ xuống thấp trong một thời gian ngắn.
Một số thiên địch là :
-Ong mắt đỏ , ong kén nhỏ Braconidae, bọ rùa , Bọ xít nước ,