Hãy trình bày mục đích, nội dung các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? Tác hại của chính sách khai thác của thực dân Ph

Hãy trình bày mục đích, nội dung các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? Tác hại của chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam như thế nào?

0 bình luận về “Hãy trình bày mục đích, nội dung các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp? Tác hại của chính sách khai thác của thực dân Ph”

  1. chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

    * bối cảnh nước ta thời bấy giờ

    thành lập Liên Bang Đông Dương gồm VN , Lào , Campuchia

    ở VN bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau : Bắc Kì , Trung Kì , Nam Kì

    * chính sách kinh tế

    – Nông nghiệp : cướp đoạt ruộng đất 

    – Công nghiệp : đẩy mạnh khai thác than , đầu tư một số nghành như chế biến , xay xát , gỗ

    – Thương nghiệp : độc chiếm thị trường VN

    – GTVT : xây dựng đường sắt , cầu để đàn áp các phong trào đấu tranh nhân dân

    → Mục đích : vơ vét tài nguyên , sức người , của cải

    tác hại mang lại sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

    – tài nguyên bị khai thác kiệt quệ

    – nghành công nghiệp thiếu hẳn công nghiệp nặng

    – nông nghiệp không được trú trọng

    CHO MK 5 SAO VÀ CTLHN CHO NHÓM NHA ! CHÚC BẠN HỌC TỐT .

    Bình luận
  2. #A_Hy

    Chính sách kinh tế

    -Nông nghiệp

    + Cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

    + Phát canh thu tô.

    – Công nghiệp

    Khai thác mỏ than, kim loại, các ngành sản xuất: xi măng, điện, chế biến gỗ.

    -Giao thông vận tải

    Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, sắt, thủy để bóc lột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân

    – Thương nghiệp

    + Độc chiếm thị trường.

    + Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.

    Mục đích: khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân  phục vụ cho mục đích quân sự.

    Tác hại của chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam:

    – Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.

    – Nông nghiệp dẫm chân tại chỗ.

    – Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng

    Xin CTLHN & 5* nha bn iuu <3

    Bình luận

Viết một bình luận