Hãy tưởng tượng mình và tác giả Nguyễn Công Trứ có một cuộc đối thoại về quan niệm sống:
‘ngất ngưởng’. Đặt ra 2 câu hỏi, 2 câu tl của mình và tg tâm đắc nhất.
Bạn nào biết làm ko ạ, giúp mk với!!
Mình xin cảm ơn nhiều ạ ~~
Hãy tưởng tượng mình và tác giả Nguyễn Công Trứ có một cuộc đối thoại về quan niệm sống:
‘ngất ngưởng’. Đặt ra 2 câu hỏi, 2 câu tl của mình và tg tâm đắc nhất.
Bạn nào biết làm ko ạ, giúp mk với!!
Mình xin cảm ơn nhiều ạ ~~
Câu 1. Trong bài, từ “ ngất ngưởng” được sử dụng 4 lần.
– “Ngất ngưởng” tại triều: ông là một vị quan trí dũng có thừa nhưng chỉ để “ làm nên tay ngất ngưởng”. Sự ngất ngưởng mà ông thể hiện khi làm quan là coi việc làm quan như bị trói buộc hay giam trong lồng, cũi…
– “ngất ngưởng” khi “ Đô môn giải tổ” : sống theo ý thích mà không quan tâm đến sự đàm tiếu của dư luận. Ông muốn là một người sống tự nhiên, không cao siêu như tiên, như Phật nhưng cũng không phải sống cuộc sống dung tục tầm thường.
– Ngất ngưởng => thể hiện bản lĩnh cá nhân, nhất là bản lĩnh này lại thể hiện trong xã hội Nho giáo đề cao lễ nghĩa, thủ tiêu cá nhân.
Nguyễn Công Trứ, cái tên thật sự quen thuộc và gần gũi mà từ xưa đến nay vẫn được bao người dân Việt Nam nhắc đến như một sự biết ơn trân trọng về công lao khai phá ra hai vùng đất trù phú: Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình). Song không vì thế mà ta có thể quên đi một Nguyễn Công Trứ, nghệ sĩ tài hoa, một nhân cách đã khẳng định được cái bản ngã của chính mình, để từ đó định hình nên một tính cách, một bản lĩnh trong cuộc sống và sáng tạo nghệ thuật. “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ sẽ cho ta thấy rõ cái bản lĩnh riêng không thể trộn lẫn ấy của ông.