– Nguồn gốc ra đời trước pháp luật. – Trong xã hội có giai cấp đối kháng: thì đạo đức mang tính giai cấp, tồn tại cả 2 hệ thống đạo đức cả thống trị và bị trị. Giai cấp nào thống trị xã hội thì đạo đức biểu hiện đặc trưng cho xã hội ấy. – Việc thực thi mang tính tự giác, tự nguyện, tự thân. – Mang tính chủ quan. – Phạm vi tác động của đạo đức mang tính rộng rãi hơn. Luật Pháp – Động cơ hành vi ở bên trong chủ thể nó thôi thúc con người hành động.- Pháp luật ra đời khi có sự phân chia giai cấp. – Thì chỉ có 1 hệ thống pháp luật chung, giai cấp thống trị thể hiện ý chí của gai cấp thống trị. Vì pháp luật là công cụ để quản lý xã hội trong vòng trật tự. – Mang tính bắt buộc, cưỡng chế, tất yếu. – Căn cứ vào khách quan. – Hẹp hơn, vì có những điều luật pháp cho phép làm nhưng lại vi phạm đạo đức. Vd: việc sử dụng súng ở Mỹ. – Ở bên ngoài vì bị bắt buộc
Xin hay nhất nhó :3
sự khác nhau: Đạo Đức
– Nguồn gốc ra đời trước pháp luật.
– Trong xã hội có giai cấp đối kháng: thì đạo đức mang tính giai cấp, tồn tại cả 2 hệ thống đạo đức cả thống trị và bị trị. Giai cấp nào thống trị xã hội thì đạo đức biểu hiện đặc trưng cho xã hội ấy.
– Việc thực thi mang tính tự giác, tự nguyện, tự thân.
– Mang tính chủ quan.
– Phạm vi tác động của đạo đức mang tính rộng rãi hơn.
Luật Pháp
– Động cơ hành vi ở bên trong chủ thể nó thôi thúc con người hành động.- Pháp luật ra đời khi có sự phân chia giai cấp.
– Thì chỉ có 1 hệ thống pháp luật chung, giai cấp thống trị thể hiện ý chí của gai cấp thống trị. Vì pháp luật là công cụ để quản lý xã hội trong vòng trật tự.
– Mang tính bắt buộc, cưỡng chế, tất yếu.
– Căn cứ vào khách quan.
– Hẹp hơn, vì có những điều luật pháp cho phép làm nhưng lại vi phạm đạo đức. Vd: việc sử dụng súng ở Mỹ.
– Ở bên ngoài vì bị bắt buộc