Hãy viết 1 bài văn biểu cảm về 1 tác phẩm văn học
bài gì cx dc nha mn :3
Giúp mình đi vote 5*
0 bình luận về “Hãy viết 1 bài văn biểu cảm về 1 tác phẩm văn học
bài gì cx dc nha mn :3
Giúp mình đi vote 5*”
Qua đèo ngang:
Bà Huyện Thanh Quan là một nữ sĩ tài danh của văn học Việt Nam thời trung đại. Qua đèo ngang là bài thơ tiêu biểu của bà. Với phong cách trang nhã bài thơ khắc họa được cảnh tượng đèo ngang thoáng đãng, heo hút và hoang sơ.
Đèo Ngang là một địa danh thuộc dãy núi Hoanh Sơn là một dãy núi Trường Sơn chạy thẳng ra biển.Bài thơ qua đèo ngangđược sáng tác khi bà Huyện Thanh Quan trên đường từ Thăng Long vào kinh đô phú Xuân và đến Đèo Ngang trên đường sáng tác. Khi đọc hai câu thơ đầu ta thấy không gian Đèo Ngang trong buổi chiều tà vừa hoang sơ, vừa heo hút vừa vắng lặng pha lẫn nét buồn:
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Nhân vật trữ tình xuất hiện trong hai câu thơ này là bà Huyện Thanh Quan( Tác giả). Cụm từ” bước tới” làm ta hình dung ra những bước chân đầu tiên củ nhà thơ khi bước tới Đèo Ngang và dừng chan nghỉ ngơi tại đó. Thời gian, thời khắc đặt chân tới Đèo Ngang là là thời điểm bóng xế tà tức là thời khắc cuối cùng của một ngày chiều muộn. Ta hình dung ra ánh mặt trời đã ngả sang màu nhạt. Không gian như đang tối thẫm lại, vào lúc này chỉ có ánh hoàng hôn. Nhuộm cho ánh hoàng hôn ấy cảnh vật Đèo Ngang hiện ra:
Cỏ cây chen đá lá chen hoa
Với nghệ thuật liệt kê: cỏ, lá, cây, đá, hoa và nghệ thuật điệp ngữ chen lặp lại hai lần trên một dòng thơ, câu này đã gợi ra khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang hoang sơ,um tùm,rậm rạp đem vẻ đẹp vắng lặng. Toàn bộ cảnh thiên nhiên đã cho ta thấy nơi này không có sự hiện diện của con người. Và có sự sống con người nhưng sự sống ấy lại ít ỏi, thưa thớt:
Lom khom dưới úi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Con người ở đây chỉ là những tiều phu. Có nhà, có chợ nhưng cũng rất ít. Hai câu thơ này có nghệ thuật đảo trật tự ngữ pháp đua vị ngữ từ láy: Lom khom, lác đác lên đầu dòng thơ bằng nghệ thuật đối để nhằm nhấn mạnh sự nhỏ bé , sự vắng vẻ chốn Đèo Ngang. Con người xuất hiện nhưng không làm cho cảnh vui hơn, đông đúc hơn mà càng làm tăng thêm sự thưa thớt, heo hút chốn Đèo Ngang buồn tê. Vậy thì đứng trước cảnh hoang sơ như vậy, vắng lặng như vậy liệu có thể ngăn được nỗi buồn của mình không?
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình duyên ta với ta
-Đây là bài văn mình tự làm nếu đc bạn cho mik xin 1 ctlhn hihiii.
Qua bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Ta lại thấy được vẻ đẹp trong sáng và thuần khiết của người phụ nữ. Đẹp bởi bề ngoài lẫn tâm hồn. Thế nhưng dù đẹp đến đâu, số phận của người phụ nữ xưa vẫn đau khổ, cơ cực. Hỡi ôi ! Chẳng có tiếng nói, thân phận chỉ là lệ thuộc, phản khán cũng đâu ai nghe, ai thấu ? Cuộc đời cơ cực là thế, Tam tòng tức đức, rồi Công dung ngôn hạnh. Nhưng quy luật, những tư tưởng thời phong kiến cổ hủ luôn trói buộc họ một cách tàn nhẫn và đầy đau đớn. Bài thơ miêu tả chiếc bánh trôi nhưng sâu hơn là lời oán than một cuộc đời của người con gái ngày xa xưa.
Qua đèo ngang:
Bà Huyện Thanh Quan là một nữ sĩ tài danh của văn học Việt Nam thời trung đại. Qua đèo ngang là bài thơ tiêu biểu của bà. Với phong cách trang nhã bài thơ khắc họa được cảnh tượng đèo ngang thoáng đãng, heo hút và hoang sơ.
Đèo Ngang là một địa danh thuộc dãy núi Hoanh Sơn là một dãy núi Trường Sơn chạy thẳng ra biển.Bài thơ qua đèo ngangđược sáng tác khi bà Huyện Thanh Quan trên đường từ Thăng Long vào kinh đô phú Xuân và đến Đèo Ngang trên đường sáng tác. Khi đọc hai câu thơ đầu ta thấy không gian Đèo Ngang trong buổi chiều tà vừa hoang sơ, vừa heo hút vừa vắng lặng pha lẫn nét buồn:
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Nhân vật trữ tình xuất hiện trong hai câu thơ này là bà Huyện Thanh Quan( Tác giả). Cụm từ” bước tới” làm ta hình dung ra những bước chân đầu tiên củ nhà thơ khi bước tới Đèo Ngang và dừng chan nghỉ ngơi tại đó. Thời gian, thời khắc đặt chân tới Đèo Ngang là là thời điểm bóng xế tà tức là thời khắc cuối cùng của một ngày chiều muộn. Ta hình dung ra ánh mặt trời đã ngả sang màu nhạt. Không gian như đang tối thẫm lại, vào lúc này chỉ có ánh hoàng hôn. Nhuộm cho ánh hoàng hôn ấy cảnh vật Đèo Ngang hiện ra:
Cỏ cây chen đá lá chen hoa
Với nghệ thuật liệt kê: cỏ, lá, cây, đá, hoa và nghệ thuật điệp ngữ chen lặp lại hai lần trên một dòng thơ, câu này đã gợi ra khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang hoang sơ,um tùm,rậm rạp đem vẻ đẹp vắng lặng. Toàn bộ cảnh thiên nhiên đã cho ta thấy nơi này không có sự hiện diện của con người. Và có sự sống con người nhưng sự sống ấy lại ít ỏi, thưa thớt:
Lom khom dưới úi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Con người ở đây chỉ là những tiều phu. Có nhà, có chợ nhưng cũng rất ít. Hai câu thơ này có nghệ thuật đảo trật tự ngữ pháp đua vị ngữ từ láy: Lom khom, lác đác lên đầu dòng thơ bằng nghệ thuật đối để nhằm nhấn mạnh sự nhỏ bé , sự vắng vẻ chốn Đèo Ngang. Con người xuất hiện nhưng không làm cho cảnh vui hơn, đông đúc hơn mà càng làm tăng thêm sự thưa thớt, heo hút chốn Đèo Ngang buồn tê. Vậy thì đứng trước cảnh hoang sơ như vậy, vắng lặng như vậy liệu có thể ngăn được nỗi buồn của mình không?
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời, non, nước
Một mảnh tình duyên ta với ta
-Đây là bài văn mình tự làm nếu đc bạn cho mik xin 1 ctlhn hihiii.
Qua bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương. Ta lại thấy được vẻ đẹp trong sáng và thuần khiết của người phụ nữ. Đẹp bởi bề ngoài lẫn tâm hồn. Thế nhưng dù đẹp đến đâu, số phận của người phụ nữ xưa vẫn đau khổ, cơ cực. Hỡi ôi ! Chẳng có tiếng nói, thân phận chỉ là lệ thuộc, phản khán cũng đâu ai nghe, ai thấu ? Cuộc đời cơ cực là thế, Tam tòng tức đức, rồi Công dung ngôn hạnh. Nhưng quy luật, những tư tưởng thời phong kiến cổ hủ luôn trói buộc họ một cách tàn nhẫn và đầy đau đớn. Bài thơ miêu tả chiếc bánh trôi nhưng sâu hơn là lời oán than một cuộc đời của người con gái ngày xa xưa.
Học tốt nekk ^•^