Hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả chiến công thần tốc của vua Quang Trung từ tối 30-5 Kỉ Dậu (1789).
0 bình luận về “Hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả chiến công thần tốc của vua Quang Trung từ tối 30-5 Kỉ Dậu (1789).”
Hoàng Lê nhất thống chí là văn bản viết về những sự kiện lịch sử, mà nhân vật chính tiêu biểu – anh hùng Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ông là một vị anh hùng dân tộc trong chiến công đại phá quân thanh, với sự dũng mãnh, tài trí, tầm nhìn xa trông rộng thì Quang Trung quả là một hình ảnh đẹp trong lòng dân tộc Việt Nam. Một con người có hành động mạnh mẽ và quyết đoán, Nguyễn Huệ luôn luôn là người hành động một cách xông xáo mạnh mẽ, nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết. nghe tin giặc đã chiếm thành Thăng Long, mất cả một vùng đất đai rộng lớn mà ông không hề nao núng, “ định thân chinh cầm quân đi ngay”. Rồi trong vòng chỉ một tháng, Nguyễn Huệ đã làm bao nhiêu việc lớn: “ tế cáo trời đất”, “lên ngôi hoàng đế”, “ đốc suất đại binh’’ ra Bắc gặp gỡ “người cống sĩ ở huyện La Sơn”, tuyển mộ quân lính và mở các cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc và kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng. Hình ảnh Quang Trung lẫm liệt trong chiến trận: Hoàng đế Quang Trung thân chinh cầm quân đánh giặc không phải chỉ trên danh nghĩa. Ông là một tổng chỉ huy chiến dịch thật sự hoạch định phương lược tiến đánh, tổ chức quân sĩ, tự mình thống lĩnh mũi tên tiến công, cưỡi voi đi đốc thúc, xông pha trước hòn tên mũi đạn, bày mưu tính kế…Đội quân của vua Quang Trung không phải là đội quân thiện chiến, lại vừa trải qua những ngày hành quân cấp tốc, không có thì giờ nghỉ ngơi, vậy mà dưới sự lãnh đạo tài tình của vị chỉ huy này đã đánh những trận thật đẹp, thắng áp đảo kẻ thù ( bắt sống hết quân do thám của địch ở phú Xuyên, giữ được bí mật để tạo thế bất ngờ, vây kín làng Hạ Hồi…) trận đánh Ngọc Hồi cho ta thấy rõ tài trí về chiến lược phong thái lẫm liệt của vua Quang Trung Từ đoạn trích trên ta thấy hiện về trong lịch sử một nhân vật xuất chúng: lẫm liệt oai phong, văn võ song toàn đã ghi vào trang lịch sử vẻ vang của dân tộc, làm sáng ngời truyền thống dân tộc, ngàn đời sau vẫn nhắc tên người anh hùng áo vải Quang Trung.
Ngày 30 tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao quân. Sau đó, đúng ngày gióng trống khua chiêng lên đường ra Bắc. Ông dùng kế nghi binh bằng tiếng reo hò của tướng sĩ, sử dụng tấm ván chắn bằng tẩm nước….tiến thẳng vào chiếm Ngọc Hồi –Đống Đa. Nửa đêm mồng 3, tới làng NGọc Hồi, vua cho quân vây kín làng rồi bắc loa truyền gọi tạo khí thế hùng hậu, khiến cho địch rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng. Sau đó, vua ch ghép ván, tất thảy được 20 bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, dàn trận thành hình chữ nhất. Mờ sáng ngày mùng 5, quân của vua đã tiến sát thành Ngọc Hồi. Quân Thanh đã dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, nhưng trời lại nổi gió nam, quân Thanh lại tự làm hại mình. Nhà vua cưỡi voi, đội khăn vàng chỉ huy ba quân trong khói đạn mù trời, tiếng quân reo dậy đất. Khí thế quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung thật như chẻ tre, như từ trên trời rơi xuống,từ dưới đất chui lên, bbất ngờ làm quân giặc rụng rời sợ hãi xin hàng, tướng giặc phải thắt cổ tự tử. Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng về biên giới phía Bắc khiến vua lê Chiêu Thống cũng phải chạy tháo thân.
Hoàng Lê nhất thống chí là văn bản viết về những sự kiện lịch sử, mà nhân vật chính tiêu biểu – anh hùng Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ông là một vị anh hùng dân tộc trong chiến công đại phá quân thanh, với sự dũng mãnh, tài trí, tầm nhìn xa trông rộng thì Quang Trung quả là một hình ảnh đẹp trong lòng dân tộc Việt Nam. Một con người có hành động mạnh mẽ và quyết đoán, Nguyễn Huệ luôn luôn là người hành động một cách xông xáo mạnh mẽ, nhanh gọn, có chủ đích và rất quả quyết. nghe tin giặc đã chiếm thành Thăng Long, mất cả một vùng đất đai rộng lớn mà ông không hề nao núng, “ định thân chinh cầm quân đi ngay”. Rồi trong vòng chỉ một tháng, Nguyễn Huệ đã làm bao nhiêu việc lớn: “ tế cáo trời đất”, “lên ngôi hoàng đế”, “ đốc suất đại binh’’ ra Bắc gặp gỡ “người cống sĩ ở huyện La Sơn”, tuyển mộ quân lính và mở các cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc và kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng. Hình ảnh Quang Trung lẫm liệt trong chiến trận: Hoàng đế Quang Trung thân chinh cầm quân đánh giặc không phải chỉ trên danh nghĩa. Ông là một tổng chỉ huy chiến dịch thật sự hoạch định phương lược tiến đánh, tổ chức quân sĩ, tự mình thống lĩnh mũi tên tiến công, cưỡi voi đi đốc thúc, xông pha trước hòn tên mũi đạn, bày mưu tính kế…Đội quân của vua Quang Trung không phải là đội quân thiện chiến, lại vừa trải qua những ngày hành quân cấp tốc, không có thì giờ nghỉ ngơi, vậy mà dưới sự lãnh đạo tài tình của vị chỉ huy này đã đánh những trận thật đẹp, thắng áp đảo kẻ thù ( bắt sống hết quân do thám của địch ở phú Xuyên, giữ được bí mật để tạo thế bất ngờ, vây kín làng Hạ Hồi…) trận đánh Ngọc Hồi cho ta thấy rõ tài trí về chiến lược phong thái lẫm liệt của vua Quang Trung Từ đoạn trích trên ta thấy hiện về trong lịch sử một nhân vật xuất chúng: lẫm liệt oai phong, văn võ song toàn đã ghi vào trang lịch sử vẻ vang của dân tộc, làm sáng ngời truyền thống dân tộc, ngàn đời sau vẫn nhắc tên người anh hùng áo vải Quang Trung.
Ngày 30 tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao quân. Sau đó, đúng ngày gióng trống khua chiêng lên đường ra Bắc. Ông dùng kế nghi binh bằng tiếng reo hò của tướng sĩ, sử dụng tấm ván chắn bằng tẩm nước….tiến thẳng vào chiếm Ngọc Hồi –Đống Đa. Nửa đêm mồng 3, tới làng NGọc Hồi, vua cho quân vây kín làng rồi bắc loa truyền gọi tạo khí thế hùng hậu, khiến cho địch rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng. Sau đó, vua ch ghép ván, tất thảy được 20 bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, dàn trận thành hình chữ nhất. Mờ sáng ngày mùng 5, quân của vua đã tiến sát thành Ngọc Hồi. Quân Thanh đã dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, nhưng trời lại nổi gió nam, quân Thanh lại tự làm hại mình. Nhà vua cưỡi voi, đội khăn vàng chỉ huy ba quân trong khói đạn mù trời, tiếng quân reo dậy đất. Khí thế quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung thật như chẻ tre, như từ trên trời rơi xuống,từ dưới đất chui lên, bbất ngờ làm quân giặc rụng rời sợ hãi xin hàng, tướng giặc phải thắt cổ tự tử. Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng về biên giới phía Bắc khiến vua lê Chiêu Thống cũng phải chạy tháo thân.