0 bình luận về “hệ thống xhcn được thành lập vào thời gian nào”
– Những cơ sở để hình thành sự hợp tác về chính trị và kinh tế giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
+ Đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mác- Lê-nin làm nền tảng tư tưởng.
+ Đều có mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
– Với sự ra đời của Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) năm 1949 và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (1955) đã hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
– Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) ra đời nhằm đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lần nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa và đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
– Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va: là liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, góp phần to lớn trong việc duy trì nền hòa bình, an ninh của châu Âu và thế giới.
Trong và sau chiến tranh, do có những điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi, hàng loạt nước ở châu Âu và châu Á đã tách ra khỏi hệ thống TBCN. Tại Đông Âu ngay lừ những năm 1944-1945, trước những thất bại quân sự của các nước phát xít và được sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô nhân dân các nước Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungari đã đứng lên lật đổ chế độ tư sản – địa chủ, và nhân dân Bungari, Rumani, Anbani đã tiêu diệt chế độ quân chủ chuyên chế trong nước, lập chính quyền Dân chủ nhân dân. Tới những năm 1948 – 1949, công cuộc xây dựng CNXH bắt đầu được tiến hành ở những nước này. Tháng 10 năm 1949, nước Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời và sau đó tham gia vào hệ thống các nước XHCN. Tại châu Á, nhân dân Mông Cổ từ năm 1924 bắt đầu thực hiện cuộc Cách mạng Dân tộc – Dân chủ sau đó phát triển đất nước theo con đường XHCN vào đầu những năm 1940. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã thành công trên khắp đất nước ta. Nhưng sau đó không lâu thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam. Nhân dân ta đã tiến hành cuộc kháng chiến lâu dài và anh dũng, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (năm 1954) và rút quân khỏi miền Bắc Việt Nam. Sau khi giải phóng miền Nam (tháng 4 năm 1975) và thực hiện thống nhất nước nhà (năm 1976) cả nước Việt Nam tiến lên CNXH.
– Những cơ sở để hình thành sự hợp tác về chính trị và kinh tế giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
+ Đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mác- Lê-nin làm nền tảng tư tưởng.
+ Đều có mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
– Với sự ra đời của Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) năm 1949 và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (1955) đã hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
– Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) ra đời nhằm đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ lần nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa và đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.
– Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va: là liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, góp phần to lớn trong việc duy trì nền hòa bình, an ninh của châu Âu và thế giới.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/su-hinh-thanh-he-thong-xa-hoi-chu-nghia-c85a12557.html#ixzz61s13zJto
Trong và sau chiến tranh, do có những điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi, hàng loạt nước ở châu Âu và châu Á đã tách ra khỏi hệ thống TBCN. Tại Đông Âu ngay lừ những năm 1944-1945, trước những thất bại quân sự của các nước phát xít và được sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô nhân dân các nước Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungari đã đứng lên lật đổ chế độ tư sản – địa chủ, và nhân dân Bungari, Rumani, Anbani đã tiêu diệt chế độ quân chủ chuyên chế trong nước, lập chính quyền Dân chủ nhân dân. Tới những năm 1948 – 1949, công cuộc xây dựng CNXH bắt đầu được tiến hành ở những nước này. Tháng 10 năm 1949, nước Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời và sau đó tham gia vào hệ thống các nước XHCN. Tại châu Á, nhân dân Mông Cổ từ năm 1924 bắt đầu thực hiện cuộc Cách mạng Dân tộc – Dân chủ sau đó phát triển đất nước theo con đường XHCN vào đầu những năm 1940. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã thành công trên khắp đất nước ta. Nhưng sau đó không lâu thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam. Nhân dân ta đã tiến hành cuộc kháng chiến lâu dài và anh dũng, buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ (năm 1954) và rút quân khỏi miền Bắc Việt Nam. Sau khi giải phóng miền Nam (tháng 4 năm 1975) và thực hiện thống nhất nước nhà (năm 1976) cả nước Việt Nam tiến lên CNXH.