Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp ở bò sát có điểm gì tiến hóa hơn so với Lưỡng cư
0 bình luận về “Hệ tuần hoàn và hệ hô hấp ở bò sát có điểm gì tiến hóa hơn so với Lưỡng cư”
* Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn * Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn
Da Bò sát không có chức năng hô hấp, khô, có vảy sừng bảo vệ Bò sát thích nghi với môi trường ở cạn Vỏ da Cột sống điển hình gồm năm phần: Cổ, ngực, thắt lưng, chậu và đuôi
Phần cổ gồm nhiều đốt làm đầu cử động được theo nhiều hướng Thằn lằn Ếch Bộ xương TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ Phần ngực gồm nhiều đốt, số đốt cũng thay đổi tùy loài, thường là 5 đốt, mỗi đốt mang một đôi sườn có đầu xa gắn với xương mỏ ác làm thành lồng ngực chính thức Bộ xương TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ Ở bò sát có quá trình tiến hóa theo hướng giảm xương bì của sọ để hình thành hố thái dương
Giảm nhẹ sọ giúp đầu cử động linh hoạt hơn để thích nghi với đời sống ở cạn, đồng thời đây là chỗ bám các cơ hàm điều khiển sự hoạt động của hàm dưới liên quan đến sự bắt mồi của bò sát Bộ xương TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ Xương vuông khớp động với sọ, do đó miệng của bò sát có thể mở rộng rất lớn để nuốt mồi Bộ xương TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ Xương chi của bò sát có thêm khớp trung gian làm cho hoạt động linh hoạt hơn
Ở bò sát chi có cấu tạo 5 ngón, kích thước của xương cổ chân và xương bàn chân của chi sau giảm đi, làm giảm diện tích tiếp xúc giữa chi và mặt đất Bò sát Ếch Bộ xương TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ Bán cầu não lớn. Nóc não có chất thần kinh chính thức làm thành vòm não mới
Thuỳ đỉnh và thuỳ khứu giác lớn. Cơ quan đỉnh đặc biệt lớn và có cấu tạo
* Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
* Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn
Da Bò sát không có chức năng hô hấp, khô, có vảy sừng bảo vệ
Bò sát thích nghi với môi trường ở cạn
Vỏ da
Cột sống điển hình gồm năm phần: Cổ, ngực, thắt lưng, chậu và đuôi
Phần cổ gồm nhiều đốt làm đầu cử động được theo nhiều hướng
Thằn lằn
Ếch
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Phần ngực gồm nhiều đốt, số đốt cũng thay đổi tùy loài, thường là 5 đốt, mỗi đốt mang một đôi sườn có đầu xa gắn với xương mỏ ác làm thành lồng ngực chính thức
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Ở bò sát có quá trình tiến hóa theo hướng giảm xương bì của sọ để hình thành hố thái dương
Giảm nhẹ sọ giúp đầu cử động linh hoạt hơn để thích nghi với đời sống ở cạn, đồng thời đây là chỗ bám các cơ hàm điều khiển sự hoạt động của hàm dưới liên quan đến sự bắt mồi của bò sát
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Xương vuông khớp động với sọ, do đó miệng của bò sát có thể mở rộng rất lớn để nuốt mồi
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Xương chi của bò sát có thêm khớp trung gian làm cho hoạt động linh hoạt hơn
Ở bò sát chi có cấu tạo 5 ngón, kích thước của xương cổ chân và xương bàn chân của chi sau giảm đi, làm giảm diện tích tiếp xúc giữa chi và mặt đất
Bò sát
Ếch
Bộ xương
TIẾN HÓA CỦA BÒ SÁT SO VỚI LƯỠNG CƯ
Bán cầu não lớn. Nóc não có chất thần kinh chính thức làm thành vòm não mới
Thuỳ đỉnh và thuỳ khứu giác lớn. Cơ quan đỉnh đặc biệt lớn và có cấu tạo