helppp meee ! Bài 6: Một vật rơi tự do từ độ cao 120m, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của KK. Tìm độ cao mà ở đó thế năng của vật lớn bằng 2 lần động năng

helppp meee !
Bài 6: Một vật rơi tự do từ độ cao 120m, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của KK. Tìm độ cao mà ở đó thế năng của vật lớn bằng 2 lần động năng.
Bài 7: Thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của KK.
a. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất.
b. Tính độ cao của vật khi Wd = 2Wt
c. Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật, cho m =100g.

0 bình luận về “helppp meee ! Bài 6: Một vật rơi tự do từ độ cao 120m, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của KK. Tìm độ cao mà ở đó thế năng của vật lớn bằng 2 lần động năng”

  1. Đáp án:

     …

    Giải thích các bước giải:
    \[{\rm{W}} = m.g.h = m.10.120 = 1200mJ\]

    \[{\rm{W}} = \frac{1}{2}{{\rm{W}}_t} + {{\rm{W}}_t} = \frac{3}{2}.m.g.h =  > h = 80m\]

    7: \[{\rm{W}} = m.g.h = 0,1.10.45 = 4,5J\]

     a> 
    \[{\rm{W}} = \frac{1}{2}.m.{v^2} = 4,5J =  > v = 9,5m/s\]

    b> 
    \[{\rm{W}} = 3{W_t} <  =  > 4,5 = 3.0,1.10.h =  > h = 1,5m\]

    c> S=10cm;m=0,1kg

    vật chuyển động chậm dần đều

    gia tốc
    \[{v_{dat}}^2 – v_0^2 = 2aS =  > a = \frac{{ – 9,{5^2}}}{{2.0,1}} =  – 451,25m/{s^2}\]

    lực cản:
    \[ – {F_c} + P = m.a =  > {F_c} =  – 0,1.( – 451,25) + 0,1.10 = 44,125N\]

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    W=m.g.h=m.10.120=1200mJ

    W=12Wt+Wt=32.m.g.h=>h=80m

    7: W=m.g.h=0,1.10.45=4,5J

     a> 
    W=12.m.v2=4,5J=>v=9,5m/s

    b> 

    Bình luận

Viết một bình luận