Hiến pháp do cơ quan nào sửa đổi và sửa đổi ? thủ tục sửa đổi là j
0 bình luận về “Hiến pháp do cơ quan nào sửa đổi và sửa đổi ? thủ tục sửa đổi là j”
– Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần phần ba tổng số Đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành”. – Quy trình thường áp dụng đối với việc sửa đổi toàn bộ hiến pháp, nhưng cũng có nước áp dụng khi sửa đổi, bổ sung một số điều. Nhìn chung, đây là cách thức sửa đổi rất quy củ gần như ban hành hiến pháp mới. Trên thế giới, ngoại trừ các nước có hiến pháp bất thành văn
Việt Nam đang xúc tiến việc tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều vào năm 2001), nghiên cứu để tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng. Lịch sử lập hiến Việt Nam từ khi xác lập chế độ cộng hòa (năm 1945) cho đến nay đã trải qua bốn bản Hiến pháp với nhiều lần sửa đổi, bổ sung và do vậy cũng có khá nhiều kinh nghiệm trong việc ban hành, sửa đổi, bổ sung hiến pháp. Lần sửa đổi, bổ sung này, bên cạnh việc tiếp tục phát huy những phương pháp, cách làm đã được khẳng định, thì việc đổi mới, cải tiến quy trình, thủ tục bảo đảm ban hành được một bản hiến pháp sửa đổi (hoặc sửa đổi, bổ sung một số điều) có chất lượng cao theo những đòi hỏi của nhà nước pháp quyền là rất cần thiết. Muốn đáp ứng được yêu cầu đó, trước hết phải nhận thức đầy đủ về các phương pháp, trình tự, thủ tục sửa đổi, bổ sung hiến pháp đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới, đồng thời có những đánh giá về thực tiễn ở nước tatrên nền tảng so sánh với kinh nghiệm hay trong quá khứ lịch sử lập hiến nước nhà và thế giới để từ đó lựa chọn trình tự, thủ tục phù hợp.
– Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất là hai phần phần ba tổng số Đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành”.
– Quy trình thường áp dụng đối với việc sửa đổi toàn bộ hiến pháp, nhưng cũng có nước áp dụng khi sửa đổi, bổ sung một số điều. Nhìn chung, đây là cách thức sửa đổi rất quy củ gần như ban hành hiến pháp mới. Trên thế giới, ngoại trừ các nước có hiến pháp bất thành văn
Việt Nam đang xúc tiến việc tổng kết thi hành Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều vào năm 2001), nghiên cứu để tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng. Lịch sử lập hiến Việt Nam từ khi xác lập chế độ cộng hòa (năm 1945) cho đến nay đã trải qua bốn bản Hiến pháp với nhiều lần sửa đổi, bổ sung và do vậy cũng có khá nhiều kinh nghiệm trong việc ban hành, sửa đổi, bổ sung hiến pháp. Lần sửa đổi, bổ sung này, bên cạnh việc tiếp tục phát huy những phương pháp, cách làm đã được khẳng định, thì việc đổi mới, cải tiến quy trình, thủ tục bảo đảm ban hành được một bản hiến pháp sửa đổi (hoặc sửa đổi, bổ sung một số điều) có chất lượng cao theo những đòi hỏi của nhà nước pháp quyền là rất cần thiết. Muốn đáp ứng được yêu cầu đó, trước hết phải nhận thức đầy đủ về các phương pháp, trình tự, thủ tục sửa đổi, bổ sung hiến pháp đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới, đồng thời có những đánh giá về thực tiễn ở nước ta trên nền tảng so sánh với kinh nghiệm hay trong quá khứ lịch sử lập hiến nước nhà và thế giới để từ đó lựa chọn trình tự, thủ tục phù hợp.