Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì nhiệt độ của chất lỏng tăng. Theo sự dãn nở vì nhiệt chất lỏng sẽ nóng lên nở ra và thể tích của nó tăng lên. Tuy nhiên trong quá trình đun nóng này không có sự thay đổi về số lượng phân tử cấu tạo nên chất lỏng đó, do đó khối lượng của nó là không đổi, và theo đó thì trọng lượng cũng không thay đổi.
Ta có công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng: $D = \frac{m}{V}$ và $d = \frac{P}{V}$
⇒ Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật giảm.
Vậy:
+ Khối lượng và trọng lượng không đổi
+ Thể tích và nhiệt độ tăng lên
+ Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật giảm
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì nhiệt độ của chất lỏng tăng.
Dựa vào sự dãn nở vì nhiệt chất lỏng nên chất lỏng nóng lên và nở ra và thể tích của nó tăng lên.
Nhưng khối lượng và trọng lượng không đổi: m và P
m=D.V `=>` D.V=D’.V’ mà thể tích tăng nên trọng lượng riêng/khối lượng riêng giảm ( liên hệ: m=P/10).
– Khi đun nóng một chất lỏng:
+ Chất lỏng sẽ nở ra ⇔ Thể tích tăng *
*: nếu để quá đầy chất lỏng sẽ có thể tràn ra ngoài
+ Sẽ có hiện tượng bọt khí nổi lên ⇔ diễn ra sự sôi.
Đáp án:
Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì nhiệt độ của chất lỏng tăng. Theo sự dãn nở vì nhiệt chất lỏng sẽ nóng lên nở ra và thể tích của nó tăng lên. Tuy nhiên trong quá trình đun nóng này không có sự thay đổi về số lượng phân tử cấu tạo nên chất lỏng đó, do đó khối lượng của nó là không đổi, và theo đó thì trọng lượng cũng không thay đổi.
Ta có công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng: $D = \frac{m}{V}$ và $d = \frac{P}{V}$
⇒ Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật giảm.
Vậy:
+ Khối lượng và trọng lượng không đổi
+ Thể tích và nhiệt độ tăng lên
+ Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật giảm