ho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. a) Chứng minh rằng: Δ AEF Δ ABC. b) Cho AH = 4,8cm; BC = 10cm

ho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Chứng minh rằng: Δ AEF Δ ABC.
b) Cho AH = 4,8cm; BC = 10cm. Tính SΔAEF?
c) Lấy điểm I đối xứng với H qua AB. Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AI ở K. Chứng minh rằng KC, AH, EF đồng quy tại một điểm.

0 bình luận về “ho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. a) Chứng minh rằng: Δ AEF Δ ABC. b) Cho AH = 4,8cm; BC = 10cm”

  1. a) Gọi giao điểm của EF và AH là I 

    Ta có: ABHˆ EAHˆ 90 (1) 

    Mặt khác: AEFˆ + AFEˆ = 90 (2)

    Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên: AEFˆ EAHˆ (3)

    Từ (1), (2),(3) suy ra: ABHˆ = AFEˆ

    Tương tự ta có:  ACBˆ = AEFˆ

    Suy ra Δ AEF  Δ ACB.

    b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên AH = EF

    Ta có tính chất: Tỉ lệ diện tích hai tam giác bằng bình phương tỉ lệ đồng dạng của hai tam giác đó

    Tỉ lệ đồng dạng của Δ AEF và Δ ABC là:

    EFBC AHBC 4,810 1225

    Suy ra ΔAEFΔABC = 144625 

    S Δ ABC = 12.AH.BC = 24 cm2

    Suy ra SΔ AEF = 144625.24 = 3456625  cm2

     

    Bình luận

Viết một bình luận