Hộ mình với hdbdbdbdbd
6. Câu “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
PHẦN II. LUYỆN TẬP
Bài 1. Cho đoạn văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa,
thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời”.
a. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
b. Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa được sử dụng trong đoạn văn trên.c. Em hãy chép lại một số câu ca dao, tục ngữ, thơ,… nói về cây tre.
Bài 2. Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết một đoạn văn từ 8 – 10 câu miêu tả về một loại cây, hoa
mà em thích nhất, trong đó có sử dụng một biện pháp tu từ so sánh, một hình ảnh nhân hóa.
6,biện pháp nhân hoá
a, nội dung chính: miêu tả hình ảnh cây tre gắn bó với nền văn hoá lâu đời của dân tộc việt.
b,biện pháp nhân hoá trong đoạn văn : ” Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản,xóm thôn”
Tác dụng : làm cho đối tượng hiện ra sinh động,gần gũi hơn với con người
c,các câu tục ngữ:
“Tre già măng mọc”
“Tre già là bà lim”
” Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hoà thuận đôi ta
Hơn ai gác tía lầu hoa 1 mình”
” tre bao nhiêu lá thương chồng bấy nhiêu”
Bài 2:
Mỗi loài hoa đều có một vẻ đẹp riêng biệt .Nhưng có lẽ đối với em loài hoa đặc biệt nhất vẫn là loài hoa phượng đỏ- loài hoa Tuổi Học Trò. Cứ đến mỗi mùa hè là thời điểm học sinh chúng em nghỉ hè và cũng là lúc những bông hoa phượng nở đỏ rực cả 1 khung trời. Tuy hoa phượng không kiều diễm như mấy bông hồng nó cũng không có mùi thơm ngọt ngào như hoa sữa mà nó chỉ mang một vẻ đẹp rực rỡ và một mùi thơm thoang thoảng dịu dàng.Cây phượng luôn đứng âm thầm và lặng lẽ bên sân trường chứng kiến những cột mốc và sự trưởng thành của chúng tôi .Đối với tôi cây phượng như là người bạn đồng hành cùng tôi gắn bó những kỷ niệm đẹp đẽ của một thời học sinh
Chúc mí bạn học tốt nghen????????