Hoà tan 2,9g hỗn hợp kim loại kiềm thổ và oxit của nó vào nước thu được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc).

Hoà tan 2,9g hỗn hợp kim loại kiềm thổ và oxit của nó vào nước thu được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là?

0 bình luận về “Hoà tan 2,9g hỗn hợp kim loại kiềm thổ và oxit của nó vào nước thu được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc).”

  1. M : x mol ; M2On : y mol

     n M(OH)n =  x + 2y = 0,02

    +) n = 1 (KL kiềm )  x = 0,02 ; y = 0  loại

    +) n = 2 (KL kiềm thổ)  x = 0,01 , y = 0,005

     mhh =  0,01.M + 0,005.(2M + 16.2) = 2,9

     M = Ba

    XIN CTLHN Ạ !!!

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Gọi CTHH của kim loại kiềm thổ đó là `M` (vì `M` là kim loại kiềm thổ nên có hóa trị II)

    `->` CTHH của oxit:`MO`

    `n_{H_2}=(0,224)/(22,4)=0,01(mol)`

    `n_{M(OH)_2}=0,5.0,04=0,02(mol)`

    `M+2H_2O -> M(OH)_2 + H_2`

      0,01        ←      0,01    ←    0,01   (mol)

    `MO + H_2O -> M(OH)_2`

      0,01          ←   (0,02-0,01)       (mol)

    Theo pthh: 

    `m_M + m_{MO}=2,9(g)`

    `<=> 0,01M_M + 0,01(M_M + 16)=2,9`

    `<=> 0,02M_M = 2,74`

    `<=> M_M=137`

    `=> M: Bari(Ba)`

    Chúc bạn học tốt~

    Bình luận

Viết một bình luận