Hoà tan hết 12,1g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào 150ml dung dịch HCl 3M thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Mặt khác muốn hoà

Hoà tan hết 12,1g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào 150ml dung dịch HCl 3M thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Mặt khác muốn hoà tan hết 4,875g kim loại M thì cần phải dùng 100ml dung dịch H2SO4 0,75M, dung dịch thu được không làm đổi màu giấy quỳ. Tìm M

0 bình luận về “Hoà tan hết 12,1g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào 150ml dung dịch HCl 3M thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Mặt khác muốn hoà”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    $n_{H_{2}SO_{4}}=0,1.0,75=0,075$

    $H_{2}SO_{4}+M→MSO_{4}+H_{2}↑$

    $0,075:0,075:0,075:0,075$

    ⇒$M_{M}=\frac{4,875}{0,075}=65$

    ⇒M là Zn

    NL: Mik không bik đề cho phần trên để làm j nhưng chỉ cần phần dưới là tìm được M rồi nha bn

    Xin hay nhất!!!

    Bình luận
  2.  `n_(HCl) = 0,15 . 3 = 0,45` `(mol)`

    `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

    `M + 2HCl -> MCl_2 + H_2`

    `n_(H_2) = (4,48)/(22,4) = 0,2` `(mol)`

    Thấy : `n_(HCl)/2 = 0,225 > n_(H_2) = 0,2`

    `⇒` `HCl` dư , kim loại hết .

    Theo phương trình : `n_A = n_(H_2) = 0,2` `(mol)`

    `⇒ M_A = (12,1)/(0,2) = 60,5` `(gam)`

    `n_(H_2SO_4) = 0,75 . 0,1 = 0,075` `(mol)`

    Vì sau phản ứng dung dịch thu được không làm đổi màu quỳ nên `H_2SO_4` phản ứng hết.

    `M + H_2SO_4 -> MSO_4 + H_2`

    `n_M` phản ứng `= n_(H_2SO_4) = 0,075` `(mol)`

    `⇒ M_M =  (4,875)/(0,075) = 65`

    `M` là `Zn`

    Bình luận

Viết một bình luận