hòa tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được 92,4g hỗn hợp muối a.Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b. Tính thể tích H2 sinh ra ở(dktc) bằng hai cách
hòa tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được 92,4g hỗn hợp muối a.Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b. Tính thể tích H2 sinh ra ở(dktc) bằng hai cách
`a)` Cho `Mg, Al` lần lượt là `x, y` mol.
Ta có: `m_{Mg}+m_{Al}=15,6g`
`\to 24x+27y=15,6(1)`
Phương trình:
`Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2`
`x` ____ `x` ____ `x` _____ `x` (mol).
`2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2O`
`y` ___ `1,5y` ____ `0,5y` _____ `1,5y` (mol).
Ta lại có:
`m_{MgSO_4}+m_{Al_2(SO_4)_3}=92,4g`
`\to 120x+342.1,5y=92,4`
`\to 120x+513y=92,4(2)`
Từ `(1), (2)` suy ra $\begin{cases}x=\frac{17}{28}(mol)\\y=\frac{4}{105}(mol)\\\end{cases}$
`\to %m_{Mg}=\frac{24.\frac{17}{28}.100%}{15,6}\approx 93,4%`
`\to %m_{Al}=\frac{27.\frac{4}{105}.100%}{15,6}\approx 6,6%`
`b)` Cách 1:
Ta có: `n_{H_2}=x+1,5y=\frac{17}{28}+2.\frac{4}{105}=\frac{41}{60}(mol)`
`\to V_{H_2}=\frac{41}{60}.22,4\approx 15,3(l)`
Cách 2: Tương tự tính `n_{H_2SO_4}`.
Ta có: `n_{H_2SO_4}=\frac{41}{60}(mol)`
`\to V_{H_2SO_4}=\frac{41}{60}.22,4\approx15,3(l)`
Theo phương trình, ta thấy:
`n_{H_2}=n_{H_2SO_4}`
Do số mol bằng nhau `\to` thể tích bằng nhau.
`\to V_{H_2}=V_{H_2SO_4}\approx 15,3(l)`