Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam một kim loại Ycó hóa trị 3 duy nhất vào dung dịch H2SO4 (l) thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc). Viết PTHH và xác định kim loại Y. Tính khối lượng muối tạo thành
Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam một kim loại Ycó hóa trị 3 duy nhất vào dung dịch H2SO4 (l) thì thu được 3,36 lít khí (ở đktc). Viết PTHH và xác định kim loại Y. Tính khối lượng muối tạo thành
Đáp án:
Ta có: PTHH:
2Y+nH2SO4 → Y2(SO4)n + nH2
0,3/n mol ← 0,15 mol
Theo bài ra ta có,
nH2=3,36/22,4=0,15mol
Giả sử gọi Y có hóa trị n, Theo PTHH có,
=>MY=2,7/0,3/n=9n (*)
Vậy ta sẽ có các giá trị mol như sau: 1,2,3,4.
Thay lần lượt n vào (*), ta được:
– n=1 suy ra M=9(loại)
– n=2 suy ra M=18(loại)
– n=3 suy ra M=27(nhận)
– n=4 suy ra M=36(loại)
vậy Y là kim loại Al (27)
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
a) Y là Al
b) \({{\text{m}}_{A{l_2}{{(S{O_4})}_3}}} = 17,1{\text{ gam}}\)
Giải thích các bước giải:
Phản ứng xảy ra:
\(2Y + 3{H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}{Y_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2}\)
Ta có:
\({n_{{H_2}}} = \frac{{3,36}}{{22,4}} = 0,15{\text{ mol}} \to {{\text{n}}_Y} = \frac{{2{n_{{H_2}}}}}{3} = \frac{{0,15.2}}{3} = 0,1{\text{ mol}} \to {{\text{M}}_Y} = \frac{{2,7}}{{0,1}} = 27 \to Y{\text{ (Al)}}\)
Theo phản ứng:
\({n_{A{l_2}{{(S{O_4})}_3}}} = \frac{1}{2}{n_{Al}} = 0,05{\text{ mol}} \to {{\text{m}}_{A{l_2}{{(S{O_4})}_3}}} = 0,05.(27.2 + 96.3) = 17,1{\text{ gam}}\)