Hoà tan hoàn toàn 25,2 g một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 7,3% (D = 1,038 g/ml). Cho toàn bộ khí CO­2 thu được vào 500 ml

Hoà tan hoàn toàn 25,2 g một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 7,3% (D = 1,038 g/ml). Cho toàn bộ khí CO­2 thu được vào 500 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng đem cô cạn thì thu được 47,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a/ Xác định CTHH của muối cacbonat.
b/ Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng.
Phần a là được roi

0 bình luận về “Hoà tan hoàn toàn 25,2 g một muối cacbonat của kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 7,3% (D = 1,038 g/ml). Cho toàn bộ khí CO­2 thu được vào 500 ml”

  1. `n_{NaOH}=0,5.2=1(mol)`

    Cô cạn thu được `47,8(g)` chất rắn

    `->` Chất rắn gồm $\to \left[ \begin{array}{l}\begin{cases}Na_2CO_3 : \ x(mol) \\ NaHCO_3 : \ y(mol)\\\end{cases}(I)\\\\\begin{cases}Na_2CO_3 : \ a(mol)\\NaOH : 1-2a(mol)\\\end{cases}(II)\end{array} \right.$

    Xét trường hợp `(I)`

    Bảo toàn `Na`

    `->2x+y=1(1)`

    Lại có

    `106x+84y=47,8(2)`

    Từ `(1)` và `(2)` giải hệ phương trình 

    $\to \begin{cases}x=\dfrac{181}{310}(mol)\\y=\dfrac{-26}{155}(mol)\\\end{cases}$

    `->` Loại 

    Xét trường hợp `(II)`

    Ta có

    `m_{hh}=47,8(g)`

    `->106a+40(1-2a)=47,8`

    `->26a=7,8`

    `->a=0,3(mol)`

    Ta có

    `n_{Na_2CO_3}=0,3(mol)`

    `->n_{CO_2}=0,3(mol)`

    Lại có

    `RCO_3 +2HCl->RCl_2+CO_2+H_2O`

    Theo phương trình

    `n_{RCO_3}=0,3(mol)`

    `->M_{RCO_3}=\frac{25,2}{0,3}=84(g//mol)`

    `->M_{R}=84-60=24(g//mol)`

    `->R` là `Mg`

    `->RCO_3` là `MgCO_3`

    `b,`

    Theo phương trình

    `n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,6(mol)`

    `->m_{dd HCl}=\frac{0,6.36,5}{7,3%}=300(g)`

    `->V_{dd HCl}=\frac{300}{1,038}\approx 289,02(ml)`

     

    Bình luận
  2.  Giải thích các bước giải:

     a. Gọi CTHH của muối là $RCO_3$

    $RCO_3+2HCl\to RCl_2+CO_2+H_2O$

    $n_{NaOH}=0,5.2=1\ mol$

    $CO_2+2NaOH\to Na_2CO_3+H_2O\ ( 1)\\ CO_2+NaOH\to NaHCO_3\ (2)$

    Chất rắn sau phản ứng có thể là $NaHCO_3,Na_2CO_3$ hay $Na_2CO_3,NaOH$ dư

    Xem $Na_2CO_3$ là $Na(CO_3)_{0,5}$

    $⇒n_{\text{rắn}}=n_{NaOH}=1⇒\overline M_{\text{rắn}}=47,8\ \text{g/mol}$

    $⇒$ Hỗn hợp rắn gồm $Na_2CO_3,NaOH$ dư $⇒$ Chỉ xảy ra (1)

    Gọi số mol NaOH phản ứng là $a$

    Bảo toàn Na: $n_{Na_2CO_3}=\dfrac a2\ mol$

    $⇒106.\dfrac a2+40(1-a)=47,8$

    $⇒a=0,6$

    Theo PTHH (1) $⇒n_{CO_2}=\dfrac{0,6}2=0,3\ mol$

    BT C: $n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,3\ mol$

    $⇒M_{RCO_3}=\dfrac{25,2}{0,3}=84\ g/mol⇒R+60=84⇒R=24\ (Mg)$

    Bình luận

Viết một bình luận