Hoàn cảnh, nội dung trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thể kỉ XIX.
0 bình luận về “Hoàn cảnh, nội dung trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thể kỉ XIX.”
* Hoàn cảnh: – Thế giới và khu vực:
Trên thế giới các nước tư bản phương tây đang đẩy mạnh việc đi xâm chiếm thị trường và thuộc địa của các nước phương đông Ở khu vực Châu Á: Nhật Bản và Xiêm tiến hành cải cách thành công và thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
– Trong nước:
Vào năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị đánh chiếm các nước thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện cuộc sống nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho nền kinh tế xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. + Về chính trị bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục rũa + Về kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp bế tắc, tài chính cạn kiệt. + Về xã hội đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn, mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên gay gắt. Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng lên dữ dội. Trong bối cảnh đó trào lưu cải cách duy tân ra đời.
– Động cơ:
trước tình trạng đất nước ngày 1 nguy khốn. Kinh tế, chính trị, xã hội rối ren. Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, mong muốn nước nhà được giàu mạnh để có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù. Một số sỉ phu họ là những nhà thông thái đi nhiều biết nhiều và đã từng chứng kiến những thành tựu của nền văn hóa phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bây giờ. vì vậy họ đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa nhà nước phong kiến.
* Nội dung của các đề nghị cải cách duy tân ở nước ta sau TK XIX:
– Năm 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lý, Nam Định.
– Đình Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
– Năm 1872 Viện Thương bạc xin mở cửa biển ở miền Bắc và miền Nam để thông thương với bên ngoài
– Tiêu biểu nhất từ năm 1863 → 1871 Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 Bản Điều trần đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quản trị, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục, …
– Ngoài ra năm 1877 và 1872, Nguyễn Lộ Trạch còn dâng hai bản ” Thời vụ sách ” lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
– Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
– Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
– Nguyễn Trường Tộ (1863 – 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
– Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
* Hoàn cảnh:
– Thế giới và khu vực:
Trên thế giới các nước tư bản phương tây đang đẩy mạnh việc đi xâm chiếm thị trường và thuộc địa của các nước phương đông
Ở khu vực Châu Á: Nhật Bản và Xiêm tiến hành cải cách thành công và thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
– Trong nước:
Vào năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị đánh chiếm các nước thì triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện cuộc sống nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho nền kinh tế xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
+ Về chính trị bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục rũa
+ Về kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp bế tắc, tài chính cạn kiệt.
+ Về xã hội đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn, mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên gay gắt. Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng lên dữ dội. Trong bối cảnh đó trào lưu cải cách duy tân ra đời.
– Động cơ:
trước tình trạng đất nước ngày 1 nguy khốn. Kinh tế, chính trị, xã hội rối ren. Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, mong muốn nước nhà được giàu mạnh để có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
Một số sỉ phu họ là những nhà thông thái đi nhiều biết nhiều và đã từng chứng kiến những thành tựu của nền văn hóa phương Tây và nhận thấy canh tân đất nước là việc làm cấp bách lúc bây giờ. vì vậy họ đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa nhà nước phong kiến.
* Nội dung của các đề nghị cải cách duy tân ở nước ta sau TK XIX:
– Năm 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lý, Nam Định.
– Đình Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
– Năm 1872 Viện Thương bạc xin mở cửa biển ở miền Bắc và miền Nam để thông thương với bên ngoài
– Tiêu biểu nhất từ năm 1863 → 1871 Nguyễn Trường Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 Bản Điều trần đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quản trị, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục, …
– Ngoài ra năm 1877 và 1872, Nguyễn Lộ Trạch còn dâng hai bản ” Thời vụ sách ” lên vua Tự Đức đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
Chúc bạn học tôt. Xin sao và CTLHN.
– Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
– Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
– Nguyễn Trường Tộ (1863 – 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
– Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.