hoạt động thương nghiệp phat truyen nhu the nao

hoạt động thương nghiệp phat truyen nhu the nao

0 bình luận về “hoạt động thương nghiệp phat truyen nhu the nao”

  1. Thương mại là một ngành kinh tế độc lập mà hoạt động của nó là mua, bán hàng hóa và dịch vụ. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (Theo Luật Thương mại Việt Nam). Trong đó bao gồm các hoạt động: mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; xúc tiến thương mại; các hoạt động trung gian thương mại… Bài viết với mục tiêu làm rõ vai trò của thương mại trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội để từ đó làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

    Từ khóa: Thương mại, phát triển kinh tế – xã hội, hội nhập.

    1. Giới thiệu

    Thương mại đã ra đời rất lâu và tồn tại qua các phương thức sản xuất xã hội. Hoạt động thương mại vừa chịu sự chi phối của các quy luật của nền sản xuất hàng hóa, vừa chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế vốn có của mỗi chế độ xã hội- chính trị mà ngành Thương mại đang hoạt động. Sản xuất là điểm xuất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng, thương mại là thực hiện chức năng phân phối và trao đổi là khâu trung gian. Với vị trí này, thương mại một mặt chịu sự chi phối của sản xuất và tiêu dùng, mặt khác nó tác động tích cực và chủ động trở lại đối với sản xuất và tiêu dùng. Thương mại vừa đại diện cho người tiêu dùng để tác động đến sản xuất, vừa đại diện cho sản xuất để tác động đến tiêu dùng, góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng phát triển, nó đóng vai trò như một mắt xích trong bộ máy kinh tế.

    Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại đã trở thành lĩnh vực tiên phong, quan hệ thương mại đi trước mở đường cho quan hệ ngoại giao chính thức giữa các quốc gia. Dịch vụ thương mại còn là con đường để các nước đang phát triển tiến kịp với các nước phát triển, giảm dần khoảng cách với các nước tiên tiến. Việt Nam do ảnh hưởng của cơ chế cũ và nền sản xuất nhỏ nên thương mại chậm phát triển, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới và hội nhập kinh tế. Phát triển thương mại chính là con đường để khai thác những tiềm năng và thế mạnh của quốc gia, thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Chính vì vậy, để phát triển kinh tế- xã hội của nước ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cần hiểu rõ vai trò của hoạt động thương mại trong phát triển kinh tế- xã hội, từ đó làm cơ sở khoa học xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của nước ta trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

    COPY

    Bình luận
  2. – Nội thương: Ở các thế kỷ XVI – XVIII buôn bán trong nước phát triển:

    – Chợ làng, chợ huyện… xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán

    – Buôn bán lớn xuất hiện

    – Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán, …

    – Ngoại thương: ( phát triển mạnh )

    – Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập:

    + Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, …

    + Mua: tơ lụa, đường gốm, …

    – Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài

    – Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp, quan lại khám xét phiền phức, các chúa cũng xem đây là nguồn thu nhập khá lớn

    ~Học tốt~

    Bình luận

Viết một bình luận